K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
AK
1
\(A=\left(2^{2^{2n}}+5\right)⋮7,\forall n\in N\) (1)
- Với n=0 ta có \(A=2^{2^{2n}}+5=7⋮7\)
Vậy (1) đúng với n=0
- Giả sử (1) cũng đúng với n=k, hay \(\left(2^{2^{2k}}+5\right)⋮7\)
\(\Rightarrow2^{2^{2k}}=7m-5\left(m\in N\right)\)
- Ta sẽ c/m (1) cũng đúng với n=k+1, tức là phải c/m:
\(\left(2^{2^{2k+2}}+5\right)⋮7\)
\(A=2^{2^{2k+2}}+5=2^{2^{2k}.4}=\left(2^{2^{2k}}\right)^4+5=\left(7m-5\right)^4+5\)
\(=\left(7K+25\right)^2+5=7M+25^2+5=7M+630\)
Dễ thấy \(\left(7M+630\right)⋮7\)
Hay (1) đúng với n=k+1
Ta có (1) đúng với n=0; với n=k; với n=k+1 nên theo nguyên lý quy nạp (1) đúng \(\forall n\in N\)
p/s: mk ko chắc lắm đâu, nếu có sai sót bn để lại bình luận nhé!
lũy thừa cũng có t/c như dòng thứ 8 à bạn ? Cái chỗ :
\(2^{2^{2k}.4}=\left(2^{2^{2k}}\right)^4\) ấy