Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân tích b ra bằng hằng đẳng thức
Ta có: \(b=4n^2+8n+4+1\)
\(=4\left(n^2+2n+1\right)+1\)
\(=4\left(n+1\right)^2+1\)
Gọi d là ước chung của a,b
Ta có: \(\orbr{\begin{cases}n+1⋮d\\4\left(n+1\right)^2+1⋮d\end{cases}}\)
Mà \(4\left(n+1\right)^2⋮\left(n+1\right)\)
Vậy d=1 suy ra a và b là hai số nguyên tố cùng nhau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a và b là nguyên tố cùng nhau nên UCLN(a;b) = 1
=> UCLN (a;a+b)=1 => UCLN (a2 ;a+b) =1 nên a2 và a+b cũng là hai số nguyên tố cùng nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
2n - 1 ; 2n ; 2n + 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp mà trong 3 số tự nhiên lên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3 (1)
mà 2n \(⋮̸\)3
=> \(\orbr{\begin{cases}2^n-1⋮3\\2^n+1⋮3\end{cases}}\)
=> đpcm
Học tốt
#Gấu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dãy số có 2 chữ số chia hết cho 3 là:[12,15,....,99]
Khoảng cách của từng số hạng là 3
Số số hạng là: (99-12):3+1=30(số)
Vậy có 30 số có 2 chữ số chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 :
a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)
Mà a+b=128
\(\Rightarrow\)16m+16n=128
\(\Rightarrow\)16(m+n)=128
\(\Rightarrow\)m+n=8
Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :
m 7 5
n 1 3
a 112 80
b 16 48
Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}
b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d (d\(\in\)N*)
Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1
\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d
\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}
Mà 2n+1 là số lẻ
\(\Rightarrow\)d=1
\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Gọi d là ƯC của a2 + a + 1 và a2 + a - 1 ( d \(\in N\))
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1⋮d\\a^2+a-1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left[\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left(a^2+a+1-a^2-a+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)\)
Mà a2 + a + 1 = a( a + 1 ) + 1
Có : a và a + 1 là 2 STNLT nên tích a( a + 1 ) là 1 số chẵn.
\(\Rightarrow\)a( a + 1 ) + 1 là số lẻ \(\Rightarrow\)a2 + a + 1cũng là số lẻ .
Vì d là ước của a2 + a + 1 \(\Rightarrow\)d là số lẻ..
Vậy \(\hept{\begin{cases}d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\d\text{là số lẻ}\end{cases}}\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow\)a2 + a + 1 và a2 + a - 1 nguyên tố cùng nhau ( đpcm )