\(\in\) N )
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 

4 tháng 4 2016

bài này dễ mà bạn , vào google

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

21 tháng 4 2016

Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

21 tháng 4 2016

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

\(10^n\)+18n -1=10..00(có n chữ số 0) -1+18n

                    =99...9(có n chữ số 9)-9n+27n

                    =9x(11...1(có n chữ số 1)-n)+27n

Ta thấy số 111...1 có n chữ số 1. Vậy tổng các chữ số của nó là n

Vậy 111...1(có n chữ số 1) và n chia 3 có cùng số dư

Vậy 111..1(có n chữ số 1)-n chia hết cho 3

Suy ra: 9x(11...1(có n chữ số 1)-n) chia hết cho 27, 27n chia hết cho 27

Suy ra A chia hết cho 27(đpcm)

                 

22 tháng 1 2019

A = 10n + 18n - 1
B1: Xét n = 1
=> A = 10 + 18 -1 = 27 ⋮ 27
Vậy với n = 1, mệnh đề đúng.
B2: Giả sử với n = k, mệnh đề đúng, tức là: 10k + 18k - 1 ⋮ 27
B3: Ta phải chứng minh với n = k + 1, mệnh đề cũng đúng. Tức là: 10k+1 + 18(k+1) - 1 ⋮ 27.
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp:
10k+1 + 18k + 18 - 1 = 10k.10 + 18k.10 - 10 + 27 - 9.18k = 10.(10k + 18k - 1) + (27 - 6.27k)
Có: 10.(10k + 18k - 1) ⋮ 27
(27 - 6.27k) ⋮ 27
=> 10k+1 + 18(k+1) - 1 ⋮ 27.
=> Điều phải chứng minh

3 tháng 4 2016

b,(*)chứng minh a=-3b:

xét a-b=2(a+b)

=>a-b=2a+2b

=>-b-2b=2a-a

=>-3b=a (đpcm) 

(*) tính a/b :

Từ -3b=a=>a/b=-3

(*)tính a và b:

Ta có : a-b=a/b=-3

             và 2(a+b)=a/b=-3

hệ pt<=>a-b=-3                   

        và 2(a+b)=-3    

       <=>a-b=-3    (1)

        và a+b=-1,5   (2)

Lấy (1)+(2),vế theo vế ta đc:

(a-b)+(a+b)=-3+(-1,5)

=>a-b+a+b=-4,5

=>2a=-4,5=>a=-2,25

Mà a-b=-3=>b=0,75

Vậy (a;b)=(-2,25;0,75)

 

 

 

3 tháng 4 2016

c) vì (x-y2+z)2 >= 0 với mọi x;y;z

      (y-2)2 >= 0 với mọi y

     (z+3)2 >= 0 với mọi z

=>(x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2 >= 0 với mọi x;y;z

Mà theo đề: (x-y2+z)2+(y-2)2+(z+3)2=0

=>(x-y2+z)2=(y-2)2=(z+3)2=0

+)(y-2)2=0=>y=2

+)(z+3)2=0=>z=-3

Thay y=2;z=-3 vào (x-y2+z)2=0=>x-22+(-3)2=0=>x=-5

Vậy (x;y;z)=(-5;2;-3)

20 tháng 3 2016

\(10^n+18n-1=\left(10^n-1\right)+18n=99...999+18n\) (n chữ số 9)

= 9.(11...111 + 2n) (n chữ số 1)

Đặt x = 11...111 + 2n (n chữ số 1)

=> x = 11...111 - n + 3n

 Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các

chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 

=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => x chia hết cho 3

=> 9.x chia hết cho 27

Vậy 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm).

20 tháng 3 2016

Ta có :

10n+18n-1 = (999999...9999+2)+18n-1       [ n chữ số 9 ]

=99999...999 +18n    [ n chữ số 9 ]

=9.(1111....111) +9.2n  [ n chữ số 1 ]

= 9.(1111...11 +2n ) chia hết cho 9   [ n chữ số 1 ]

= 9.(111...1-2+3n)       [ n chữ số 1 ]

Nhận xét : Số 1...1 và n là hai số chia cho 3 có cùng số dư do đó :

111...111 -n chia hết cho 3  [ n chữ số 1 ]

mà 3n chia hết cho 3

(111...111 -2+3n ) chia hết cho 3

Mà : 9.(1111...1 -2+3n ) chia hết cho 27

vậy 10n+18n-1 chia hết cho 27

( đ.p.c.m )

28 tháng 1 2016

Đây là Toán lớp 6, ai giải hộ em bài tập này nhé !

28 tháng 1 2016

nhưng em mới học lớp 5

4 tháng 4 2016

Ta có: p4-q4-(p4-1)-(q4-1); 240 - 8.2.3.5. Ta cần chứng minh p4-1 chia hết cho 240

- Do p>5 nên p là số lẻ

+ Mặt khác: p4-1-(p-1)(p+1)(p2+1)

=> (p-1) và (p+1) là hai số chẵn liên tiếp => (p-1)(p+1) chia hết cho 8

+ Do p là số lẻ nên plà số lẻ => p2+1 chia hết cho 2

p > 5 nên p có dạng

+ p-3k+1 => p-1-3k+1-1-3k chia hết cho 3  =>p4 - 1 chia hết cho 3

..............................

Tương tự ta cũng có q4 - 1 chia hết cho 240 . 

Vậy (p4-1)-(q4-1) = p4 - qcho 240

4 tháng 4 2016

mik làm rùi nhưng chưa chắc chắn lắm leu

vì n chia hết cho 9 nên

7a5+8b4 chia hết cho 9

7a5+8b4 chia hết cho 9 khi 7+a+5+8+b+4 chia hết cho 9

                                           24+a+b chia hết cho 9(1)

mà a-b=6 nên 6<=a+b<=12

từ(1) suy ra a+b thuộc 12

a=(12+6):2=9

b=12-9=3(các số như bạn nói có dấu gạch trên đầu)

 

Theo đề bài: a - b = 6 nên ta có các tổ hợp a,b tương ứng:

a = (6; 7; 8; 9)

b = (0; 1; 2; 3)

Thay các cặp a, b tương ứng ở trên vào n = 7a5 + 8b4 ta tìm được tổ hợp n tương ứng:

n = (1569; 1589; 1609; 1629)

Vì n chia hết cho 9 nên ta chỉ có n = 1629 (a = 9; b = 3)

7 tháng 3 2016

Ta có : \(\frac{8n+3}{2n-1}=4+\frac{7}{2n-1}\)
nên để \(8n+3\) chia hết cho \(2n-1\) thì \(7\)phải chia hết cho \(2n-1\), tức \(n\ne\frac{1}{2}\);  \(n=1;n=4;\)
Vậy tập hơp các số nguyên thỏa mãn ycbt là \(n\in\left\{1;4\right\}\)

8 tháng 3 2016

Để 8n + 3 chia hết cho 2n - 1 <=> \(\frac{8n+3}{2n-1}\) là số nguyên

Ta có :\(\frac{8n+3}{2n-1}=\frac{4\left(2n-1\right)+7}{2n-1}=\frac{4\left(2n-1\right)}{2n-1}+\frac{7}{2n-1}=4+\frac{7}{2n-1}\)

Để \(4+\frac{7}{2n-1}\) là số nguyên <=> \(\frac{7}{2n-1}\) là số nguyên

=> 2n - 1 \(\in\) Ư ( 7 ) => Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

Ta có : 2n - 1 = - 7 <=> 2n = - 6 => n = - 3 ( TM )

            2n - 1 = - 1 <=> 2n = 0 => n = 0 ( TM )

            2n - 1 = 1 <=> 2n = 2 => n = 1 ( TM )

            2n - 1 = 7 <=> 2n = 8 => n = 4 ( TM )

Vậy n \(\in\) { - 3 ; 0 ; 1 ; 4 }