K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2016

vì nếu vế trábhdschsabk

16 tháng 2 2016

mình mới học lớp 6 thôi

7 tháng 9 2017

a) Cho góc M = góc O; góc N = góc O suy ra góc M = góc N(vì cùng bằng góc O)

b) Cho góc M + O = 90 độ; N +O =90 độ suy ra góc M = góc N(vì cùng phụ với góc O)

c) Góc M = M' ; N= N' suy ra M= N <=> M'=N' (vì hai góc cùng bằng hai góc bằng nhau)

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 9 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}=\widehat{O}\\\widehat{N}=\widehat{O}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\widehat{M}=\widehat{O}=\widehat{N}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}+\widehat{O}=90^o\\\widehat{N}+\widehat{O}=90^o\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\widehat{M}=\widehat{N}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{M}=\widehat{M'}\\\widehat{N}=\widehat{N'}\end{matrix}\right.\)\(\widehat{M}=\widehat{N}\Leftrightarrow\widehat{M'}=\widehat{N'}\)

1: Xét tứ giác BEDC có

A là trung điểm chung của BD và EC

nên BEDC là hình bình hành

=>BC=DE

=>BM=DN

2: Xét ΔABM và ΔADN có

AB=AD
góc ABM=góc ADN

BM=DN

Do đo: ΔABM=ΔADN

=>góc BAM=góc DAN

3: góc BAM=góc DAN

mà góc BAM+góc MAD=180 độ

nên góc DAN+góc MAD=180 độ

=>M,A,N thẳng hàng

23 tháng 10 2019

Ta có: a, b, c là 3 đường thẳng phân biệt.

\(a\) // \(b\)

\(b\) // \(c\)

=> \(a\) // \(c\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 3 2017

Bài 1:
a) \(-x^2+16=0\)

\(\Rightarrow-x^2=-16\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x=\pm4\)

Vậy nghiệm của đa thức \(B\left(x\right)=-x^2+16\) là 4 hoặc -4

b) \(3x^2+12=0\)

\(\Rightarrow3x^2=-12\)

\(\Rightarrow x^2=-4\)

\(x^2\ge0\)

\(\Rightarrow x\) không có giá trị thỏa mãn

Vậy đa thức \(C\left(x\right)=3x^2+12\) vô nghiệm

26 tháng 7 2017

2) A B C E I D

a) Xét \(\Delta ABI\)\(\Delta EBI\) có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)(1)

\(\widehat{ABI}=\widehat{IBE}\) (do BI là phân giác góc B) (2)

\(BI \ chung\) (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta EBI\) (4)

Từ (4) \(\Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{BEI}\)(2 góc tương ứng) (5)

\(\widehat{BAI}=90^o\) (6)

Từ (5),(6) \(\Rightarrow\widehat{BEI}=90^o\)

b) Xét \(\Delta AID\) (vuông) và \(\Delta EIC\) (vuông), có:

\(\widehat{AID}=\widehat{EIC}\) (2 góc đối đỉnh) (7)

Từ (4) \(\Rightarrow AI=EI\) (2 cạnh tương ứng) (8)

Từ (7) và (8) \(\Rightarrow\Delta AID=\Delta EIC\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn ) (9)

Từ (9) \(\Rightarrow DI=CI\) (2 cạnh tương ứng) (10)

Từ (10) \(\Rightarrow\Delta DIC\) cân ( 2 cạnh bên bằng nhau) (11)

6 tháng 5 2018

1) Xét tam giác ABI và tam giác EBI có

^ABI = ^ EBI ; BI chung AB = BE

=> tam giác ABI = tam giác EBI ( c-g-c )

=> ^BAI = ^BEI = 90 độ

2) Xét tam giác AID và tam giác EIC có

^IAD = ^ IEC = 90 độ ; AI = IE ( câu a ) ; ^AID = ^ EIC ( đ đ )

=> tam giác AID = tam giác EIC

=> DI = IC

Nên tam giác DIC cân

6 tháng 5 2018

3) Xét tam giác BDC có

CA vuông góc vs BD

DE vuông góc vs BC

DE cắt AC tại I => I là trực tâm của tam giác BDC

=> BI vuông góc vs DC

Goi H là giao điểm của AE và BI

Xét tam giác ABH và tam giác EBH có

AB = BE ; BH chung ; ^B1 = ^B2

=> tam giác ABH và tam giác EBH ( c-g-c )

=> ^BHA = ^EHB = 90 độ

=> BI vuông góc với AE

Do đó BI vuông góc vs DC ; BI vuông góc vs AE

=> DC // AE

19 tháng 5 2017

A B C D I E 1 2

1) Xét hai tam giác ABI và EBI có:

AB = EB (gt)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(gt\right)\)

BI: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABI=\Delta EBI\left(c-g-c\right)\)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{BEI}\) (hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAI}=90^o\)

Do đó: \(\widehat{BEI}=90^o\)

2) Xét hai tam giác vuông AID và EIC có:

IA = IE (\(\Delta ABI=\Delta EBI\))

\(\widehat{AID}=\widehat{EIC}\) (đối đỉnh)

Vậy: \(\Delta AID=\Delta EIC\left(cgv-gn\right)\)

Suy ra: ID = IC (hai cạnh tương ứng)

Do đó: \(\Delta IDC\) cân tại I

3) Ta có: AB = EB (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABE\) cân tại B

\(\Rightarrow\) BI là đường phân giác đồng thời là đường trung trực AE

hay BI \(\perp\) AE (1)

Ta lại có: AB = EB (gt)

AD = EC (\(\Delta AID=\Delta EIC\))

=> BD = BC

=> \(\Delta BDC\) cân tại B

=> BI là đường phân giác đồng thời là đường cao của tam giác

hay BI \(\perp\) DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE // DC (đpcm).

25 tháng 4 2017

A B C N K G M

a, Ta có: \(AB=AC\left(gt\right);AM=\dfrac{1}{2}AB;AN=\dfrac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow AM=AN\) (đpcm)

b,Xét tam giác ANG và tam giác CNK có:

AN=CN(gt); \(\widehat{ANG}=\widehat{CNK}\)(đối đỉnh);GN=KN(gt)

Do đó tam giác ANG= tam giác CNK(c.g.c)

=>\(\widehat{NAG}=\widehat{NCK}\)(cặp cạnh tương ứng)

=> AG//CK (do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí so le trong) (đpcm)

c, Do BN là trung tuyến của cạnh AC của tam giác ABC nên \(NG=\dfrac{1}{3}BN\); \(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1)

mà NG=NK(gt)=> \(NG+NK=GK=\dfrac{1}{3}BN+\dfrac{1}{3}BN=\dfrac{2}{3}BN\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: BG=GK (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

1 tháng 3 2017

tối mk giúp p vài câu có đc k, hiện tại lúc này mk pải đi hok bồi dưỡng rùi DOAN THAO UYEN

1 tháng 3 2017

Câu 1:tìm x,y,z biết:

Câu 1:tìm x,y,z biết:

a)5x=7y và y-x=18

5x = 7y => \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,có :

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{y-x}{5-7}=\dfrac{18}{-2}=-9\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{x}{7}=-9\Rightarrow x=-9.7=-63\\\dfrac{y}{5}=-9\Rightarrow y=-9.5=-45\end{matrix}\right.\)

Vậy x = -63 và y = -45

b)x/5=y/4 và x2 -y2 =1

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{5^2}=\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{x^2-y^2}{5^2-4^2}=\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{x^2}{5^2}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x^2=\dfrac{25}{9}\Rightarrow x=\left[\begin{matrix}\dfrac{5}{3}\\\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\\\dfrac{y^2}{4^2}=\dfrac{1}{9}\Rightarrow y^2=\dfrac{16}{9}\Rightarrow y=\left[\begin{matrix}\dfrac{-4}{3}\\\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

c)x/2=y/3,y/5=z/4 và 2x-y+z=109

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)

\(\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

=> \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\)

=> \(\dfrac{2x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{12}\) = \(\dfrac{2x-y+z}{20-15+12}=\dfrac{109}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{2x}{10}=\dfrac{109}{17}\Rightarrow2x=\dfrac{1090}{17}\Rightarrow x=\dfrac{545}{17}\\\dfrac{y}{15}=\dfrac{109}{17}\Rightarrow y=96\dfrac{3}{17}\\\dfrac{z}{12}=\dfrac{109}{17}\Rightarrow z=76\dfrac{16}{17}\end{matrix}\right.\)

d)2x=3y=5z và x-y+z=-33

Ta có :

2x=3y \(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\Leftrightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}\left(1\right)\)

3y = 5z \(\Rightarrow\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-y+z}{15-10+6}=\dfrac{-33}{11}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\dfrac{x}{15}=-3\Rightarrow x=-45\\\dfrac{y}{10}=-3\Rightarrow y=-30\\\dfrac{z}{6}=-3\Rightarrow x=-18\end{matrix}\right.\)