Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hình thang ABCD có AB // CD
Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = ED và AD = BE
Ta có: CD – AB = CD – ED = EC (1)
Trong ΔBEC ta có:
BE + BC > EC (bất đẳng thức tam giác)
Mà BE = AD
Suy ra: AD + BC > EC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AD + BC > CD – AB
a: AB+CD=16,3(m)
CD-AB=7,5m
=>CD=11,9; AB=4,4
b: AD=2/3DE
=>EA/ED=1/3
=>S EAB/S EDC=1/3
=>S EAB/S EAB+29,34=1/3
=>3*S EAB=S EAB+29,34
=>S EAB=14,67cm2
Diện tích xung quanh lăng trụ là :
\(\left(10+2+2.5\right).5=110\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần lăng trụ là :
\(110+2.\left(10+2\right).3.\dfrac{1}{2}=146\left(m^2\right)\)
Đáp số...
Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc BAE chung
=>ΔABE=ΔACF
=>AE=AF
Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
Xét tứ giác BFEC có
FE//BC
góc FBC=góc ECB
=>BFEC là hình thang cân
Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
#)Giải :
Nối B với D (AB//CD)
Áp dụng bất đẳng thức, ta có:
BD + AB > AD
BD + CD > BC
Trừ hai vế với nhau, ta được: BD + CD - BD - AB > BC - AD
=> CD - AB > BC - AD => đpcm
Đây nè bạn hiền (nhớ nhìn hình vẽ mình nha):
Đầu tiên để dễ quan sát ta vẽ 1 hình thang (đặt là ABCD cho gọn) với 2 đáy AB song song CD . Sau đó nối B với C :)
Ta có : Tổng của 2 cạnh trong tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại (Bất Đẳng Thức Trong Tam Giác)
Từ đó suy ra: BC + AB > AC hay AC < BC + AB
BC + CD > CD hay CD < BC + CD
Nên CD - AC < BC + AB - (BC + CD) = BC + AB - BC - CD = AB - CD
Vậy ta có được điều cần chứng minh