K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019
  • Có đa thức {\displaystyle f(x)}; nhị thức {\displaystyle x-a}; thương của phép chia{\displaystyle f(x)}cho{\displaystyle x-a}{\displaystyle Q}được dư làR
  • Khi đó:{\displaystyle f(x)=(x-a).Q+R}
  • Khi đó: {\displaystyle f(a)=(a-a).Q+R=R}. Bài toán được chứng minh
  •  

làm gì có định lí be du :vvvvvvvvvvvvvvvvvv

Bn ko biết là đúng rùi!Đây là định lý nâng cao của lớp 8

22 tháng 3 2019

sơ lược về định lý bê-du
1) Định lý bê-du : số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a đúng bàng f(a)
Vd: f(x)=x3−6x+5f(x)=x3−6x+5 thì
số dư trong phép chia f(x) cho x-1 là f(1)=1-6+5=0
2) hệ quả
Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) chia hết cho x-a
từ đó ta có thể áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
Nếu đa thức f(x) có nghiệm là x=a thì khi phân tích đa thức thành nhân tử , tích sẽ chứa x-a

28 tháng 10 2018

đặt \(f\left(x\right)=x^{2005}+x^{2004}\)

đa thức f(x) chia cho đa thức x - 1 có số dư là f(1) = 2

đa thức f(x) chia cho đa thức x + 1 có số dư là f(-1) = 0

đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

đẳng thức trên đúng với mọi x, nên thay lần lượt x = 1 và x = -1 ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0.2.Q\left(x\right)+a+b=2\\f\left(-1\right)=0\left(-2\right).Q\left(x\right)-a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)

vậy đa thức f(x) chia đa thức x2 - 1 có số dư là x + 1

3 tháng 4 2020

Cách hack điểm hỏi đáp trên OLM => https://www.youtube.com/watch?v=sMvl8_N_N54

4 tháng 8 2018

Hãy tích cho tui đi

khi bạn tích tui

tui không tích lại bạn đâu

THANKS

4 tháng 8 2018

Câu này an nguyen đã đăng rồi mà 🤔🤔

NM
5 tháng 9 2021

ta có :

\(K=a^2\left(b+c\right)+a\left(b^2+c^2+2bc\right)+bc\left(b+c\right)=a^2\left(b+c\right)+a\left(b+c\right)^2+bc\left(b+c\right)\)

\(=\left(b+c\right)\left(a^2+a\left(b+c\right)+bc\right)=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

tương tự L và M có dạng giống hệt K nên ta có 

\(\hept{\begin{cases}L=\left(x+y\right)\left(x+z\right)\left(y+z\right)\\M=\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\end{cases}}\)

28 tháng 8 2018

19442\(\equiv\)36 ( mod 100 )

194410\(\equiv\)76 ( mod 100 )

194450\(\equiv\)76 ( mod 100 )

1944200\(\equiv\)76 ( mod 100 )

19441000\(\equiv\)76 ( mod 100 )

19442000\(\equiv\)76 ( mod 100 )

19442002\(\equiv\)36 ( mod 100 )

19442004\(\equiv\)96 ( mod 100 )

19442005\(\equiv\)84 ( mod 100 )

Vậy 19442005 : 100 dư 84

Hk tốt

29 tháng 8 2018

dung dong du sai rui ma minh giai bai nay rui