![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
a, ta có : ab + ba = a * 10 + b + b * 10 +a = a *11 + b*11 =(a + b) * 11 chia hết 11
suy ra : ab + ba chia hết 11
b, ta có : ab - ba =a*10 + b - b*10 + a = a*9 - b*9=(a-b) *9 chia hết cho 9
suy ra :ab - ba chia hết cho 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 1033+8 chia hết cho 18=> 1033 +8 chia hết cho 2 và 9
1033+8 có chữ số tận cùng bằng 8 nên chia hết cho 8
1033+8 có tổng các chữ số bằng 9 nên chia hết cho 9
=> 1033+8 chia hết cho 18
Ta có các tính chất sau : a^n-b^n chia hết cho a-b
a^n+b^n chia hết cho a+b với mọi n lẻ
a, 10^33 + 8 chia hết cho 2 (1)
10^33 + 8 = 10^33 - 1 +9
Có 10^33 - 1 chia hết cho 10-1 = 9
=> 10^33 +8 chia hết cho 9 (2)
Từ (1) và (2) => 10^33 + 8 chia hết cho 18 (vì 2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau)
Các câu khác bạn cũng sử dụng 2 tính chất trên là ra ngay
k mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)M=2005+20052 +.....+200510
=>M=(2005+20052 )+.....+(20059 +200510 )
=>M=2005(1+2005)+.....+20059 (1+2005)
=>M=2005*2006+.....+20059 *2006
=>M=2006(2005+...+20059 ) chia hết cho 2006(đpcm)
b)A=3+32 +....+3100
=>A=(3+32 +33 +34)+....+(397 +398 +399 +3100 )
=>A=3(1+3+32 +33 )+....+397 (1+3+32 +33 )
=>A=3*40+...+397 *40
=>A=40(3+...+397 ) chia hết cho 40(đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a và câu b bài 2 xem Câu hỏi tương tự
Bài 2 câu c :
Do A chia hết cho 2 và 5 ( chai hết cho 15 tức là chia hết cho 5 )
Mà chia hết cho cả 2 và 5 thì có số tận cùng là 0
=> Số tận cùng của A = 0.
Bài 1 để nghiên cứu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 90.a + 33.b chia hết cho 3
=30+30.a+30+3.b
=30.(3+1+1)ab
=30.5ab
=150ab
150 chia hết cho 3 hay 150ab chia hết cho 3
vậy .............