Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`a(a+6)+10>0`
`<=>a^2+6a+10>0`
`<=>a^2+6a+9+1>0`
`<=>(a+3)^2+1>0` luôn đúng
Bạn tự vẽ hình nha :D
Xét đường tròn \(\left(O\right)\) có \(\widehat{ACB}=90^0\) nên:
\(\Rightarrow\widehat{ECF}=90^0\)
Xét đường tròn \(\left(K\right)\) vì \(\widehat{ECF}=90^0\) nên:
\(\Rightarrow EF\) là đường kính.
Từ những điều trên ta suy ra được \(E,K,F\) thẳng hàng (đpcm)
ý 4 ak
4) tam giác AND đồng dạng với tam giác MAB (gg)
=>\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{AD}\) =>AM.AD=AN.MB => AM2.AD2=AN2.MB2
Cộng 2 vế với AN2.AD2
=>AM2.AD2 + AN^2.AD2 = AN2.MB2 + AN2.AD2
=>AD2.(AM2+AN2)=AN2(MB2+AB2)
=>AD2(AM2+AN2)=AN2.AM2 (vì MB2+AB2=AM2 theo định lý pytago)
=>\(\frac{1}{AD^2}=\frac{\left(AN^2+AM^2\right)}{AM^2.AN^2}\)
=>\(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Theo bất đẳng thức Bunhiacốpxki ta có \(\sqrt{k}+\sqrt{n+1-k}\le\sqrt{\left(1+1\right)\left(k+n+1-k\right)}=\sqrt{2\left(n+1\right)}\) với mỗi \(k=1,2,\ldots,n\) . Thay các giá trị \(k=1,2,\ldots,n\) rồi cộng lại ta được
\(2\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\cdots+\sqrt{n}\right)\le n\cdot\sqrt{2\left(n+1\right)}\to\sqrt{1}+\sqrt{2}+\cdots+\sqrt{n}\le n\cdot\sqrt{\frac{n+1}{2}}.\)
tam giác BMC = tam giác DCF => CF=CM
dựa vào tam giác trên cm đc tam giác CEM = tam giác NCF
từ 2 cái => dpcm
\(3^{21}-2^{24}-3^8.2^8-1\)
\(=\left(3^7\right)^3+\left(-2^8\right)^3+\left(-1\right)^3-3.3^7.\left(-2^8\right).\left(-1\right)\)
\(=\left(3^7-2^8-1\right)\left(3^{14}+2^{16}+1+3^7.2^8+3^7-2^8\right)\)(Áp dụng cái công thức \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\))
\(=1930\left(3^{14}+2^{16}+1+3^7.2^8+3^7-2^8\right)⋮1930\)
Tính ra luôn cho rồi! Khỏi chứng minh chi cho nhức óc! Sử dụng máy casio
Giải
3^21 - 2^24 - 3^8 . 2^8 - 1
= 1,044356943 . 10 ^10
Mà 1,044356943 . 10 ^10 \(⋮1930\)
=> ĐPCM
Ps: Không biết đúng hay ko nữa, mình thử sức thôi! Mới học lớp 6