Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4 nha
Áp dụng BĐT cô si ta có
\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)
Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1
\(M=5\left(x+y+z\right)^2+\left(x^2+y^2+z^2\right)+2.\left(\frac{1}{2x+y+z}+\frac{1}{x+2y+z}+\frac{1}{x+y+2z}\right)\)
Áp dụng BĐT Cauchy-schwarz ta có:
\(M\ge5.\left(\frac{3}{4}\right)^2+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}+2.\frac{\left(1+1+1\right)^2}{4\left(x+y+z\right)}=5.\frac{9}{16}+\frac{\frac{9}{16}}{3}+2.\frac{9}{\frac{4.3}{4}}=9\)
Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=1/4 ( cái này bạn tự giải rõ nhé)
Bài 1
\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)
\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)
\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)
Bài 2
\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)
\(\Rightarrow3x=48\)
\(\Rightarrow x=16\)
\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)
\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)
\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)
\(x-1=-2\)
\(x=-2+1=-1\)
Bài 3
\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)
Bài 3
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)
Ta có
\(a+b+c=13,2\)
\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)
Ap dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)
a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)
b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)
\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)
c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)
1/
a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x.3=12.4\)
\(\Rightarrow x.3=48\)
\(\Rightarrow x=48:3=16\)
b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)
\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)
Đây là toán đó mẹo, không phải toán lớp 1 nhé bạn. Lần sau bạn để đúng lớp học nhé
Ta có: -20=-20
=> 16-36=25-45
=> 4.4-4.9=5.5-5.9
=> 4.4-2.9/2.4+81/4=5.5-2.9/2.5+81/4
=> (4-9/2)(4-9/2)=(5-9/2)(5-9/2) (hằng đẳng thức số 2)
=> 4=5
=> 2=3
=> 1+1= 3.
\(1+1=3\)Ư?