K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

*Nguyên tố Urani

Ảnh hưởng của bom nguyên tử không chỉ đến vì sức công phá mà còn hủy hoại cơ thể sống qua phóng xạ hạt nhân:

- Phóng xạ hạt nhânmột hạt nhân có quá mức năng lượng làm chúng mất ổn định khiến chúng có thể được giải phóng dưới dạng sóng chuyển hóa năng lượng thừa cho những electron trong cấu trúc của tế bào khiến electron đó được phóng ra khiến hủy hoại sinh vật sống cấp độ tế bào

Đồng thời bom nguyên tử còn gây ra 1 lượng khói bụi cực lớn bao che bầu trời tạo ra mùa đông hạt nhân

14 tháng 1 2019

Nguyên tố dùng để chế tạo bom nguyên tử là Uranium.Hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki lại là nơi chịu đựng sức tàn phá của những quả bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945. Vì số lượng đầu đạn hạt nhân tăng lên một cách chóng mặt nên gây sự ảnh hưởng cho con người,quả bom hạt nhân có sức công phá 15 kiloton, tương đương 15.000 tấn thuốc nổ TNT((còn gọi là TNT, tôlit, hay trinitrotoluen) là một hợp chất hóa học có công thức C6H2(NO2)3CH3, TNT độc hại với con người và khi tiếp xúc với da có thể làm da bị kích thích làm cho da chuyển sang màu vàng, dễ bị bệnh thiếu máu và dễ bị bệnh về phổi. Những ảnh hưởng về phổi và máu và những ảnh hưởng khác sẽ phát triển dần và tác động vào hệ thống miễn dịch, nó cũng được phát hiện thấy ở những động vật đã ăn hay hít thở phải TNT. TNT cũng được ghi vào danh sách các chất có khả năng gây ung thư con người.....

Mình xin hết ~

25 tháng 2 2022

Đó là Na tri

- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh

- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si  cùng  dãy

11 tháng 1 2019

Cái ý thức để hoài trong c ứ t thì lâu ngày cũng thối như nó mà thôi :)

11 tháng 1 2019

Trả lời:

-Trong mật ong có đường Glucose ,khi gặp môi trường thích hợp (nắp bình kín lâu ngày tạo môi trường yếm khí) thì các vi sinh vật bắt đầu chuyển hóa đường Glucose có trong mật ong, trong quá trình này một lượng khí CO2 sẽ dần được sinh ra.

-Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi

:))

24 tháng 9 2016

a) Nguyên tử của nguyên tố có 6 electron ở lớp ngoài cùng.

b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng nằm ở lớp thứ ba.

c) Cấu hình electron của nguyên tố: 1s22s22p63s23p4.

 

BT
13 tháng 1 2021

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

13 tháng 1 2021

cảm ơn bạn nha <3

16 tháng 3 2022

 

A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron, kim loại mạnh

 

a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron

Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)

Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA

b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng

25 tháng 1 2019

Đáp án: A

M có số hiệu nguyên tử là 19 nên điện tích hạt nhân nguyên tử M là 19+. M thuộc chu kỳ 4 nên có 4 lớp electron trong nguyên tử; M thuộc nhóm I nên lớp ngoài cùng có 1 electron. M đứng ở đầu chu kỳ nên là kim loại mạnh

7 tháng 5 2021

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.2}{44}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.35}{18}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.075\cdot2=0.15\left(mol\right)\)

\(m_O=1.15-0.05\cdot12-0.15=0.4\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{0.4}{16}=0.025\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.05:0.15:0.025=2:6:1\)

\(CTnguyên:\left(C_2H_6O\right)_n\)

\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow46n=46\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:C_2H_6O\)

\(CTCT:\)

\(CH_3-CH_2-OH\)

\(CH_3-O-CH_3\)

\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{120\cdot5}{100\cdot60}=0.1\left(mol\right)\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{\text{men giấm}}}CH_3COOH+H_2O\)

\(0.1........................................0.1\)

\(n_{C_2H_5OH\left(tt\right)}=\dfrac{0.1}{92\%}=\dfrac{5}{46}\left(mol\right)\)

\(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{5}{46}\cdot46=5\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

Mơn ạ