K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.D. Cả 3 dạng chuyển động trênCâu 21: Tần số dao động càng cao thìA. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        C. âm nghe càng vang xa        ...
Đọc tiếp

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

2
9 tháng 12 2021

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

 

C. Âm phát ra B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây. âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

9 tháng 12 2021

Câu 20: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?

A. Chuyển động theo một đường tròn.                   B. Chuyển động của vật được ném lên cao.

C. Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.

D. Cả 3 dạng chuyển động trên

Câu 21: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm                                               B. âm nghe càng to        

C. âm nghe càng vang xa                                         D. âm nghe càng bổng

Câu 22: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.           

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Câu 23: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz. Thời gian để vật thực hiện được 200 dao động là

A. 2,5s                              B. 4s                                  C. 5s                                  D. 0,25s

Câu 24: Trong các môi trường sau, môi trường nào không thể truyền được âm: Nước sôi, tấm nhựa, chân không, cao su?

A. Tấm nhựa                    B. Chân không                 C. Nước sôi                      D. Cao su

Câu 25: Gọi t1, t2, t3 lần lượt là thời gian âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và khoảng cách. Khi so sánh t1, t2, t3 thứ tự tăng dần là:

A. t1 < t2 < t3                    B. t3 < t2 < t1                     C. t2 < t1 < t3                    D. t3 < t1 < t2

Câu 26: Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?

A. 340 m/s                        B. 170 m/s                        C. 6420 m/s                     D. 1500 m/s

Câu 27: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:

A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

B. Âm trực tiếp đến sau âm phản xạ thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

C. Âm phát ra và âm phản xạ đến tay ta cùng một lúc.

D. Âm phản xạ đến sau âm trực tiếp thời gian ngắn nhất 1/15 giây.

Câu 28: Người ta thường dùng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s.

A. 1500 m                        B. 750 m                           C. 500 m                           D. 1000 m

12 tháng 12 2017

Chuyển động như thế nào gọi là dao động?(Trắc nghiệm)

A. Chuyển động theo một đường tròn

B. Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm nào đó

C. Chuyển động của vật được ném lên cao

Đ. Cả ba đang chuyển động trên

14 tháng 12 2017

bạn trả lời xong thì mình cx làm đc rồi

24 tháng 12 2021

A. chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.

I. TRẮC NGHIỆM.Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi làA. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?A. Chuyển động theo một đường tròn.B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.C. Chuyển động của vật được ném lên cao.D. Chuyển động theo một đường cong.Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đềuA. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
 

1
8 tháng 11 2021

 

I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.

B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.

 

8 tháng 11 2021

ủa , cj lm r ! ;-;

29 tháng 12 2021

D

29 tháng 12 2021

Dao động là chuyển động được lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng.

Chọn D

10 tháng 12 2021

thế nào là sự dao động:

a. sự rung động quanh vị trí cân bằng

b. sự chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng

c.cả 2 đáp án trên đúng

d.cả 2 đáp án trên sai

23 tháng 12 2021

a nha bạn 

1 tháng 5 2017

Đáp án B

Chuyển động lặp đi lặp lại quanh một điểm là dao động

Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:A. quay xung quanh hạt nhân.                           B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.           D. chuyển động có hướng.Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?A. Dương...
Đọc tiếp

Câu 12: Trong kim loại, electron tự do là những electron:

A. quay xung quanh hạt nhân.                           B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.

C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.           D. chuyển động có hướng.
Câu 13: Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?

A. Dương                B. Không nhiễm điện                    C. Âm           D. Vừa điện dương, vừa điện âm
Câu 14: Các electron tự do trong dây dẫn bị cực dương của pin…., cực âm của pin…..

A. đẩy, hút                         B. đẩy, đẩy                        C. hút, đẩy                                D. hút, hút
Câu 15: Một vật trung hòa (vật chưa nhiễm điện) bị mất bớt electron sẽ trở thành:

A. vật trung hòa                           B. vật nhiễm điện dương   

C. vật nhiễm điện âm                    D. Không xác định được vật nhiễm điện dương hay âm
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng: Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:

A. dòng điện không đổi                B. dòng điện một chiều

C. dòng điện xoay chiều               D. dòng điện biến thiên

Câu 17: Chọn câu sắp xếp các chất theo khả năng dẫn điện tốt tăng dần

A. Nước thường dùng, đồng, thủy ngân             B. Nước thường dùng, than chì, vàng

C. Thủy ngân, các dung dịch muối, sắt               D. Bạc, các dung dịch axit, than chì

Câu 18: Chọn câu giải thích đúng: Vì sao các lõi dây điện thường làm bằng đồng?

A. Vì đồng dễ kéo sợi, dễ uốn và dễ dát mỏng

B. Vì đồng dẫn điện tốt

C. Vì đồng là vật liệu khá phổ biến giá không quá mắc so với vật liệu dẫn điện tốt khác

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 19: Chọn câu trả lời đúng. Các dụng cụ điện hoạt động được là do:

A. có dòng điện chạy qua nó                   B. được mắc với nguồn điện

C. A và B đều đúng                                D. A và B đều sai

Câu 20: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:

A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân

B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân

C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân

D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân

 

 

2
11 tháng 3 2022

C

C

C

B

B
B

D

C

A

11 tháng 3 2022

Câu 12: C

 

Câu 13: C

 

Câu 14: C

 

Câu 15: B

 

Câu 16: B


Câu 17: B

 

Câu 18: D

 

Câu 19: C

 

Câu 20: A