Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển động của các vật bị biến đổi là:A,B,C,E. Không bị biến đổi : D
a) Bị biến đổi;
b) Bị biến đổi;
c) Bị biến đổi;
d) Không bị biến đổi;
e) Bị biến đổi.
Câu 1:
Dụng cụ: thước dây,đồng hồ
B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân
B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình
Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
Câu 3:
a, Tóm tắt
v = 20m/s
t = 0,6s
S = ?
Giải:
Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)
Vậy xe đi được 12m
b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại
Câu 4:
Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn
6.9/ D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10/ C. Các lực F1 và F2
6.11/ 1-c 2-d 3-a 4-b
6.12/ D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
Trong các sự vật và hiện tượng sau , em hãy chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả đã gây ra cho vật bị nó tác dụng :
a) Một tấm bê tông làm nắp bể nước mới đổ xong còn chưa đông cứng , trên mặt in hằn lõm các vết chân gà
- Vật tác dụng lực : Chân gà
- Kết quả : Làm tấm bê tông bị biến dạng
b) Một chiếc nồi nhôm bị bẹp nằm bên dưới một chiếc thang tre bị đổ ngay trên mặt đất
- Vật tác dụng : Thang tre
- Kết quả : Làm chiếc nồi nhôm bị biến dạng
c) Trời dông , một chiếc là bàng bay lên cao
- Vật tác dụng : gió
- Kết quả : Làm biến đổi chuyển động của chiếc là bàng
d) Một cành cây bàng ở dưới thấp bị gãy
- Vật tác dụng : gió
- Kết quả : Làm biến dạng cành cây
e) Chiếc phao của một cần câu đang nổi , bỗng bị chìm xuống nước
- Vật tác dụng : con cá
- Kết quả : Làm biến đổi chuyển động của chiếc phao
A. Vật tác dụng lực là chân gà, mặt tấm bê tông bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
B. Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống, chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên bị biến dạng.
C. Vật tác dụng lực là gió, chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy nên bay lên cao.
D. Cành cây bàng bị gãy, tức là bị biến dạng. Chắc đã có một ai đó đã tác dụng lực bẽ gãy cành cây.
E. Vật tác dụng lực là con cá, chiếc phao bị tác dụng lực kéo nên đã bị chìm.
2. Đây là vận dụng nguyên lý tạo ánh qua lỗ nhỏ. Khi ánh sáng xuyên qua lỗ nhỏ, cho dù vật hứng sáng ở gần hay xa, thì nh của nó vẫn rõ. Võng mạc mắt người cũng tựa như màn hứng sáng. Với người mắt bị cận thị thì ánh thường ảnh rơi vào trước, màn hứng sáng (võng mạc), còn với người bị viễn thị thì ảnh rơi ra sau màn hứng sáng. ảnh không rơi vào màn hứng sáng thì nhìn không rõ. Khi mắt kính có đục lỗ nhỏ thì dù cận thị hay viễn thị, ảnh đều có thể hình thành trên võng mạc, cho nên nhìn được rõ.
A – có biến đổi chuyển động vì xe đang chuyển động thì dừng lại, vận tốc giảm về 0
B – có biến đổi chuyển động vì xe tăng ga, chuyển động nhanh dần
C – có biến đổi chuyển động vì châu chấu đang đứng yên rồi chuyển động
D – không có biến đổi chuyển động vì vận tốc máy bay không thay đổi
Đáp án: D