Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Ví dụ vi phạm phương châm về lượng:
- Gà là loại gia cầm nuôi ở nhà rất phổ biến ở nước ta
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
* Ví dụ vi phạm phương châm về chất:
- Con vịt muối đẻ ra trứng vịt muối
- Nước là do nước trên nguồn sinh ra
* Ví dụ 1:
Người hàng xóm đến chơi mừng nhà mới của ông láng giềng. Nhìn lên mái nhà và nhìn quanh nhà, ông bảo: Nhà ta làm toàn bằng tre nứa loại tốt, nó mà cháy thì nổ to như đạn pháo
Người nói vi phạm phương châm lịch sự, như có ý rủa nhà mới này sẽ cháy.
* Ví dụ 2 :
A hỏi B: Nhà cô giáo dạt Văn ở chỗ nào?
B đáp: Đâu như mạn bờ hồ Hoàn Kiếm
B đã vi phạm phương châm về lượng ( câu trả lời không đúng yêu cầu của người hỏi)
Trong giao tiếp có phải lúc nào cũng bắt buộc phải tuân thủ phương châm hội thoại hay không? Vì sao?
Trong giao tiếp, không phải nhất thiết lúc nào cũng phải tuân thủ tất cả các phương châm hội thoại. Bởi vì có thể ưu tiên cho một phương châm mà phải vi phạm một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó; hoặc cũng có thể vì lí do muốn nhấn mạnh, muốn lịch sự, tế nhị....
Các phương ngữ chính trong Tiếng Việt:
- Phương ngữ bắc ( Bắc Bộ): này, thế, thế ấy, đâu, chúng tao,…
- Phương ngữ trung (Bắc Trung Bộ): ni, nì, này, ứa, rứa tề, rứa đó, mô, choa, bọn choa , tụi tau,…
- Phương ngữ nam (Nam Trung Bộ và Nam Bộ): nầy, vậy, vậy đó, đâu, tụi tao,…
1 số phương ngữ Bắc (miền Bắc)
1 số phương ngữ Trung (miền Trung)
1 số phương ngữ Nam (miền Nam)
Truyện
|
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
|
Kí
|
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8).
|
Thơ
|
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
|
Nghị luận
|
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
Truyện
|
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9).
|
Kí
|
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8).
|
Thơ
|
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu.
|
Nghị luận
|
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
Câu tục ngữ trên khuyên ta cần cân nhắc khi nói để tránh làm mất lòng hoặc tổn thương người nghe. Câu đó liên quan đến phương châm lịch sự trong hội thoại.
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Phương châm hội thoại trong chương trình lớp 9: phương châm về chất, lượng, cách thức, lịch sự, quan hệ.