Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Đặc điểm của đới nóng trên trái đất:
Đới nóng là một trong ba đới chính trên trái đất, nằm giữa đới cận nhiệt đới và đới ôn đới.
- Khí hậu nóng ẩm: Đới nóng có khí hậu nóng quanh năm với nhiệt độ cao và độ ẩm tương đối lớn. Mùa đông ít hoặc không có, và mùa hè kéo dài.
- Rừng nhiệt đới: Đới nóng chứa rừng nhiệt đới rộng lớn với đa dạng cây cối và loài động vật. Đây là môi trường sống cho nhiều loài quý hiếm.
- Sự biến đổi trong mùa mưa: Một số vùng trong đới nóng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt, dẫn đến sự thay đổi trong việc trồng trọt và chăn nuôi.
- Các nguồn tài nguyên quý báu: Đới nóng chứa nhiều nguồn tài nguyên như than, dầu mỏ, và khoáng sản quý giá.
- Bão và rủi ro thảm họa: Được biết đến với sự xuất hiện thường xuyên của bão, vùng đới nóng có nguy cơ cao về rủi ro thảm họa như lũ lụt, lở đất và nạn đói.
Câu 2: Năm thành phố đông dân nhất thế giới và hậu quả của gia tăng dân số:
Năm thành phố đông dân nhất thế giới là:
1.Tokyo, Nhật Bản
2.Delhi, Ấn Độ
3.Shanghai, Trung Quốc
4.Sao Paulo, Brazil
5.Mumbai, Ấn Độ
Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trên thế giới gây ra một số hậu quả quan trọng:
- Áp lực lên tài nguyên: Gia tăng dân số đồng nghĩa với việc tăng cầu sử dụng tài nguyên như nước, thức ăn, năng lượng và đất đai, gây áp lực lớn lên các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường: Với việc gia tăng sản xuất và tiêu dùng, sự gia tăng dân số có thể gây ra sự tăng cường trong ô nhiễm môi trường, bao gồm ô nhiễm không khí, nước và đất.
- Mất rừng và suy thoái môi trường tự nhiên: Để đáp ứng nhu cầu của dân số đông đúc, rừng và môi trường tự nhiên thường bị mất đi và suy thoái.
- Áp lực đô thị hóa: Gia tăng dân số thường đi kèm với tăng cầu xây dựng đô thị, dẫn đến việc mất đất đai nông nghiệp và các vùng xanh.
- Khả năng quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ: Dân số đông đúc đặt áp lực lên hệ thống giao thông, y tế, giáo dục và các dịch vụ cơ bản, làm cho việc quản lý và cung cấp dịch vụ trở nên khó khăn hơn.
Khi nói đến hiện tượng trái đất nóng lên, ta không nói đến việc nhiệt độ mùa hè năm nay nóng hơn năm ngoái, mà ta nói về biến đổi khí hậu, những thay đổi lớn làm ảnh hưởng đến môi trường sống, bầu khí quyển và khí hậu nói chung. Biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người.
-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
-Có 3 loại gió chính tên Trái Đất:
+Gió Tín Phong:Thổi từ 30độ Bắc và Nam về Xích Đạo.
+Gió Tây Ôn Đới :Thổi từ khoảng các vĩ độ 30độ Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam.
+Gió Đông Cực:Thổi từ khoảng các vĩ độ 90độ Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60độ Bắc và Nam
(còn nguyên nhân mình chịu)
Tại các điểm trên xích đạo, ngày và đêm dài bằng nhau do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo.
– Công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội nước ta được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện.
– Công cuộc đổi mới được triển khai từ 1986, đến nay đã đạt được những thành tựu lớn
+ Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế – xã hội lâu năm. Nền kinh tế phát triển ổn định nay tổng GDP đã lên 710,307 tỷ đô. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Từ chỗ thiếu ăn, phải nhập khẩu lương thực, nước ta đã trở thành một trong ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới
+ Nền công nghiệp phát triển nhanh, thích nghi với kinh tế thị trường. Nhiều khu công nghiệp mới, khu chế xuất, khu công nghiệp kĩ thuật cao… được xây dựng và đi vào sản xuất.Tập trung chủ yếu ở TPHCM và Đồng Nai,ĐÀ Nẵng
+ Các ngành dịch vụ phát triển nhanh, ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước.Chiếm 32.8% GDP
+ Nền kinh tế nhiều thành phần được xác lập cho phép sử dụng tốt hơn các nguồn lực trong và ngoài nước.Nhận viện trợ ≈4.2 tỷ đô
– Liên hệ thực tế địa phương: về đời sống nông dân, kết cấu hạ tầng nông; thôn (giao thông, điện, cấp nước sạch…), các ngành nghề sản xuất..
Ta có: Đường Xích Đạo ( vĩ tuyến 0 độ ) chia cắt Trái Đất ra 2 nửa cầu: Bắc và Nam.
Từ đường Xích Đạo lên trên đến vùng cực Bắc là Bắc bán cầu.
Từ đường Xích Đạo xuống dưới là vùng cực Nam là Nam bán cầu.
Câu 1:
a)
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.
+ Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa. Đặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.
Câu 2:
a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.
*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:
+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.
+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.
+Nhiệt độ: nóng quanh năm
+Lượng mưa: 1000mm-2000mm
+ Gió: Tín Phong
b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)
-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)
Chúc bạn học tốt!!!!
100 triệu 1 phút
100 triệu 1 phút