K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Giúp mik với

 

28 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

3.

a, 

mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

vd:làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn .thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn

b, Dùng phương pháp dự trữ ở dạng nhiều nước như ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.

4,

a, + Theo công nghệ chế biến: hun khói, sấy khô, đóng hộp, làm ruốc cá…

+ Trong gia đình: luộc, rán, hấp…

 

 

5 tháng 5 2022

a/bột ngô

 

rơm , cỏ tươi = phơi

hat ngô , thóc , đậu , đỗ,=sấy hoặc phơi

các loại củ khoai , sắn = thái lát rồi phơi khô hoặc sấy khô

thức ăn xanh = ủ xanh

3 tháng 4 2019

1.ĐÚNG

2.SAI

3.SAI

4.SAI

5.ĐÚNG

6.ĐÚNG

Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?

- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.

Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?

- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.

Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.

Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:

Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...

Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...

17 tháng 3 2019
Tên thức ăn Thành phần dinh dưỡng chủ yếu Phân loại
Bột cá Hạ Long. 46% protein. Thức ăn giàu protein.
Đậu tương. 36% protein. Thức ăn giàu protein.
Khô dầu lạc. 40% protein. Thức ăn giàu protein.
Hạt ngô vàng. 8.9% protein và 69% gluxit. Thức ăn giàu gluxit.
Rơm lúa. > 30% xơ. Thức ăn thô.
Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây? A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C. Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau. C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C....
Đọc tiếp

Câu 1. Gà có thể ăn được những loại thức ăn nào sau đây?

A. Rơm, rạ. B. Cám, thóc. C. Giun, châu chấu. D. Cả B và C.

Câu 2. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu?

A. Thực vật, động vật và chất khoáng. B. Các loại cây và rau.

C. Một số động vật sống trong đất. D. Cả A, B và C

Câu 3. Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước, chất xơ. B. Chất thô, chất khoáng. C. Nước và chất khô. D. Cả B và C.

Câu 4. Tỉ lệ nước trong rau muống là bao nhiêu %?

A. 89,40%. B. 9,19%. C. 12,70%. D. 73,49%.

Câu 5. Loại thức ăn nào sau đây có chất khô chiếm 91%?

A. Khoai lang củ. B. Bột cá C. Rơm lúa. D. Ngô (bắp) hạt.

Câu 6. Khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chất nào trong thức ăn không bị biến đổi?

A. Vitamin B. Prôtêin C. Gluxit. D. Cả B và C.

Câu. 7. Prôtêin sau khi được cơ thể vật nuôi tiêu hóa sẽ biến đổi thành chất nào?

A. Nước B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khoáng

Câu 8. Đường đơn là sản phẩm tiêu hóa từ loại thức ăn nào?

A. Lipit. B. Prôtêin. C. Gluxit. D. Vitamin.

Câu 9. Lipit được cơ thể vật nuôi hấp thụ dưới dạng nào?

A. Đường đơn. B. Axit amin. C. Ion khoáng. D. Glyxerin và axit béo.

Câu 10. Thức ăn sau khi được hấp thụ sẽ được vật nuôi sử dụng để làm gì?

A. Tạo ra các sản phẩm chăn nuôi. B. Tạo ra lông, sừng, móng

C. Tái tạo cơ thể D. Cả A và B.

Câu 11. Chế biến thức ăn cho vật nuôi nhằm mục đích gì?

A. Thể hiện sự sáng tạo trong chăn nuôi. B. Làm tăng tính ngon miệng.

C. Để thức ăn lâu bị hỏng D. Tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Câu 12. Để thức ăn vật nuôi lâu hỏng người ta thường làm gì?

A. Phơi khô, ủ xanh B. Ngâm trong nước C. Cho vào kho đông lạnh D. Cả A và C

Câu 13. Mục đích của việc dự trữ thức ăn cho vật nuôi là gì?

A. Làm giảm bớt khối lượng của thức ăn. C. Để thức ăn lâu bị hỏng

B. Làm giảm độ thô cứng của thức ăn. D. Tạo ra nhiều thức ăn hơn

Câu 14. Có mấy phương pháp chế biến thức ăn cho vật nuôi?

A. 3. B. 4 C.5 D. 6.

Câu 15. Cho các phát biểu sau

1. Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ động vật, thực vật và chất khoáng.

2. Thức ăn vật nuôi là tất cả thức ăn có trong tự nhiên.

3. Phần chất khô của thức ăn gồm: nước và các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

4. Nước và muối khoáng trong thức ăn được cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp qua vách ruột.

5. Chế biến thức ăn nhằm tạo ra nhiều thức ăn cho vật nuôi.

Số phát biểu sai trong các phát biểu trên là:

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 16. Nhóm thức ăn nào sau đây được chế biến bằng cách xử lí nhiệt?

A. Thức ăn có chất độc, khó tiêu. B. Thức ăn thô xanh.

C. Thức ăn hạt, củ. D. Thức ăn có nhiều xơ.

Câu 17. Các loại thức ăn giàu tinh bột thường dùng phương pháp nào để chế biến?

A. Nghiền nhỏ. B. Kiềm hóa. C. Xử lí nhiệt. D. Đường hóa, ủ lên men.

Câu 18. Để dự trữ rơm, cỏ cho vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nào?

A. Làm khô. B. Ủ lên men. B. Ủ xanh D. Cả A và C.

Câu 19. Dự trữ thức ăn bằng cách ủ xanh được áp dụng cho loại thức ăn nào?

A. Các loại hạt. B. Các loại củ. C. Các loại rau, cỏ tươi. D. Các loại cá.

Câu 20. Người ta thường vỗ béo cho các vật nuôi sắp xuất chuồng bằng

A. Bột cá. B. Bột ngô. C. Khoai lang củ. D. Rau muống.

0
Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắnB. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậuC. Trồng nhiều rau, cỏD. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã míaCâu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%A. Rơm, lúaB. Khoai langC. Rau muốngD. Bột cáCâu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:A. Giun, rau, bột...
Đọc tiếp

Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:

A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn

B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

C. Trồng nhiều rau, cỏ

D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía

Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%

A. Rơm, lúa

B. Khoai lang

C. Rau muống

D. Bột cá

Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:

A. Giun, rau, bột sắn

B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau

C. Cám, bột ngô, rau

D. Gạo, bột cá, rau xanh

Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:

A. Cám

B. Bột tôm

C. Premic khoáng

D. Ngô

Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:

A. Nước

B. Axit amin

C. Dường đơn

D. Ion khoáng

Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ? 

A. Axit amin

B. Ion khoáng 

C. Nước

D. Đường đơn

1

Câu 11: Phương pháp sản xuất thức ăn giảu gluxit là:

A. Luân canh, gối vụ lúa, ngô, khoai, sắn

B. Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu

C. Trồng nhiều rau, cỏ

D. Tận dụng rơm, rạ, thân ngô, bã mía

Câu 12: Đây là thức ăn nào ? Biết tỉ lệ nước và chất khô: Nước là 89,40%, chất khô là 10,60%

A. Rơm, lúa

B. Khoai lang

C. Rau muống

D. Bột cá

Câu 13: Thức ăn nào sau đây có nguồn gốc thực vật:

A. Giun, rau, bột sắn

B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau

C. Cám, bột ngô, rau

D. Gạo, bột cá, rau xanh

Câu 14: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn không gồm có loại thức ăn sau:

A. Cám

B. Bột tôm

C. Premic khoáng

D. Ngô

Câu 15: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ:

A. Nước

B. Axit amin

C. Dường đơn

D. Ion khoáng

Câu 16: Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ ? 

A. Axit amin

B. Ion khoáng 

C. Nước

D. Đường đơn