K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2015

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số \(\frac{n}{2n+1}\) là phân số tối giản

Gọi d là ƯCLN của n và 2n+1

Ta có: n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=>2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

Ta có: (2n+1)-2n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d=1

=> ƯCLN của n và 2n+1 là 1

Vậy phân số n/2n+1  là phân số tối giản

5 tháng 2 2016

Gọi ƯC( 4n+1; 6n+1 ) = d

 4n+1 ⋮ d  12n+3 ⋮ d

 6n+1 ⋮ ⇒ 12n+2 ⋮ d

 [ ( 12n+3 ) - ( 12n+2 ) ] ⋮ d

 1 ⋮ d  d = + 1

Vì ƯC( 4n+1; 6n+1 ) = + 1 nên \(\frac{4n+1}{6n+1}\) là p/s tối giản

5 tháng 2 2016

thanks nE N nên không cần + 1 nữa 

24 tháng 5 2016

Gọi UCLN(n+1;2n+3) = d, ta có:

n+1 chia hết cho d

=> 2n+2 chia hết cho d

2n + 3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+2) chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n - 2 chia hết cho d

(2n-2n)+(3-2) chia hết cho d

1 chia hết cho d

=> d thuốc Ư(1) ={1;-1}

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Chúc bạn học tốt!hihi

24 tháng 5 2016

Vì ps n+1 / 2n + 3 là ps tối giản nên n +1 và 2n +3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của n +1 và 2n + 3
Ta có : (2n +3 ) - ( 2(n+1) ) chia hết cho d
   Hay : (2n +3 ) - ( 2n +2 ) chia hết cho d
 =>         2n +3 - 2n - 2 chia hết cho d
   =>                     1 chia hết cho d => d ϵ Ư ( 1 ) = + 1
Vậy n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản 

19 tháng 2 2017

goi d là ước chung cua 2n+1 và 2n+3(d là lẻ)

suy ra 2n+1 chia hết cho d

         2n+3 chia hết cho d

suy ra [2n+3-2n-1] chia hết cho d

2 chia hết cho d 

suy ra d thuộc 1:-1;2;-2

do d lẻ

suy ra d thuộc 1;-1

suy ra phân số 2n+1/2n+3 là phân số tối giản

mình nhanh nhất nhớ bấm đúng cho mình nha

19 tháng 2 2017

2n + 1 / 2n + 3 = 2n / 2n + 1/3

2n/2n chia hết cho 2n và bằng 1

1 + 1/3 = 4/3

4/3 là phân số tối giản 

=> 2n + 1 / 2n + 3 là phân số tối giản 

\(\frac{2n+1}{3n+2}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+1;3n+2\right)\)

Ta có : \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow6n+4-6n+3⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

\(\frac{4n+1}{6n+1}\)

Gọi \(d\inƯC\left(4n+1;6n+1\right)\)

Ta có :

\(3\left(4n+1\right)-2\left(6n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n+3-12n+2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

19 tháng 6 2020

để chứng minh 3n+2/5n+3l là pstg ta cần chứng minh ƯCLN[3n+2,5n+3]=1

Gọi ƯCLN[3n+2,5n+3]=d[d thuộc N*]

tao có:

3n+2chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d

suy ra 5.[3n+2]chia hêt cho d và 3.[5n+3]

suy ra 15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d

suy ra [15n+10]-[15n+9] chia hết cho d

suy ra 1 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư[1]

Mà Ư[1]=[1,-1]

Lại có d thuộc N*

do đó d=1 hay ƯCLN[3n+2,5n+3]=1

suy ra 3n+2/5n+3 là pstg

vậy

28 tháng 2 2021

fhehuq3

a) \(\frac{n}{2n+1}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(n;2n+1\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(n;2n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{n}{2n+1}\)là phân số tối giản

b) \(\frac{2n+3}{4n+8}\)

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)\left(d>0\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

Vì \(2n+3=\left(2n+2\right)+1=2\left(n+1\right)+1\)(không chia hết cho 2)

\(\Rightarrow d\ne2\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{2n+3}{4n+8}\)là phân số tối giản