Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *
1 điểm
A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.
B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *
1 điểm
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *
1 điểm
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *
1 điểm
A. Sán lông, giun chỉ.
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.
C. Giun xoắn, sán bã trầu.
D. Sán dây, giun móc câu.
1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng
3. Biện pháp:
-Ăn chín , uống sôi
-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái
-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn
-Xổ giun sán định kì
-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn
c1
- Đv nguyên sinh : Trùng giày, trùng roi,trùng biến hình,trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng lỗ,trùng chân giả,trùng phóng xạ
- Ruột khoang : Thủy tức,sứa,hải quỷ,san hô,sứa ren,sứa rô,sứa tua dài, hải quỳ cộng sinh
- Giun dẹp : Sán lông, sán lá gan,sán bã trầu,sán lá máu,sán dây,sán dây lợn,sán dây bò
- Giun tròn : Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,giun chỉ
c2
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun dẹp
-sán lá máu:ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
-sán bã trầu:qua đường tiêu hóa khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau,bèo
-sán dây:qua đường tiêu hóa khi trâu bò ăn phải thì ấu trùng sẽ phát triển thành nang sán.người ăn phải trâu,bò lợn sẽ mắc bệnh sán dây
+ Nơi sống tác hại, con đường xâm nhập vào cơ thể của một số giun tròn
vào link này nè
Ngành Giun tròn - Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung ...
Lồn ***** Mẹ
Đéo trả lời đó! Lồn
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
Câu 21: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
B. Ốc
Câu 22: Hình dạng của sán lá gan là
C. hình lá.
Câu 21: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá.
B. Ốc
C. Tôm.
D. Mực.
Câu 22: Hình dạng của sán lá gan là
A. hình trụ tròn.
B. hình sợi dài.
C. hình lá.
D. hình dù.
Câu 23: Sán lá gan di chuyển được nhờ cơ vòng, cơ dọc và …. phát triển giúp cơ thể sán lá gan có thể phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. Điền từ thích hợp vào chỗ trống? A. cơ ngang B. cơ bụng C. cơ lưng bụng D. cơ vân
Câu 24: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu.
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán lá máu.
Câu 25: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh.
B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản.
D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 26: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?
1. Uống thuốc tẩy giun định kì.
2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.
3. Không dùng phân tươi bón ruộng.
4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.
5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
Số ý đúng là A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.