K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2016

Gọi ƯCLN(2n+5, n+2)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

           n+2 chia hết cho d suy ra 2.(n+2) chia hết cho d suy ra 2n+4 chia hết cho d.

 Suy ra 2n+5 - 2n+4 chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d. 

Suy ra d thuộc ước của 1 ={1}

 Vậy ƯCLN( 2n+5, n+2)=1.( đpcm)

 

9 tháng 11 2016

Gọi d là UCLN(2n+3,3n+5) 

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=>d = 1

=>UCLN(2n+3,3n+5) = 1

=>2n+3 và 3n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN(5n+6,8n+7)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5n+6⋮d\\8n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8\left(5n+6\right)⋮d\\5\left(8n+7\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40n+48⋮d\\40n+35⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(40n+48\right)-\left(40n+35\right)⋮d\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;13\right\}\)

Để \(\left(5n+6,8n+7\right)=1\)thì \(d\ne13\)

=> UCLN(5n+6,8n+7) = 1

9 tháng 11 2016

B1) Gọi d là UCLN của (2n+3) và (3n+5)

Ta có: (2n+3):d và (3n+5):d => 3(2n+3):d và 2(3n+5):d

=> 2(3n+5)-3(2n+3):d <=> (6n+10-6n-9):d <=> 1:d. Do đó UCLN của 2 số đó là 1

Vậy chúng là 2 số nguyên tố cùng nhau.

B2) Cách giải tương tự. 

26 tháng 11 2021

Giải thích các bước giải:

a.Ta có :
3n+12⋮n+23n+12⋮n+2 

→3n+6+6⋮n+2→3n+6+6⋮n+2 

→3(n+2)+6⋮n+2→3(n+2)+6⋮n+2 

→6⋮n+2→6⋮n+2 

→n+2∈{1,2,3,6,−1,−2,−3,−6}→n+2∈{1,2,3,6,−1,−2,−3,−6}

→n∈{−1,0,1,4,−3,−4,−5,−8}→n∈{−1,0,1,4,−3,−4,−5,−8}

b.Gọi (2n+3,4n+8)=d(2n+3,4n+8)=d

→{2n+3⋮d4n+8⋮d→{2n+3⋮d4n+8⋮d

→4n+8−2(2n+3)⋮d→2⋮d→4n+8−2(2n+3)⋮d→2⋮d

Vì 2n+3⋮d→d2n+3⋮d→d lẻ

→d=1→d=1

→2n+3,4n+8→2n+3,4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau.

c.Gọi (3n+4,5n+1)=d(3n+4,5n+1)=d
→{3n+4⋮d5n+1⋮d→{3n+4⋮d5n+1⋮d

→5(3n+4)−3(5n+1)⋮d→5(3n+4)−3(5n+1)⋮d

→17⋮d→17⋮d

→→Để (3n+4,5n+1)=1(3n+4,5n+1)=1

→d=1→d=1

→17⋮̸d→17⋮̸d

→3n+4⋮̸17→3n+4⋮̸17

→3n+4≠17k→3n+4≠17k

→3n≠17k−4→3n≠17k−4

→3n≠17(3q+2)−4,k=3q+2→3n≠17(3q+2)−4,k=3q+2

→3n≠51q+30→3n≠51q+30

→n≠17q+10,q∈N→n≠17q+10,q∈N

19 tháng 7 2016

Gọi UCLN (2n+5;3n+7) là d 

Ta có : 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n +15 chia hết cho d 

=> 3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d 

Ta có : (6n+15)-(6n+14)=1 chia hết cho d => d=1

Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

15 tháng 12 2016

Cho 10 điểm phân biệt trong đó có 3 điem thẳng hàng.Hỏi có bao nhiêu đường thẳng phân biệt được tạo thành đi qua 2 điem trong số các điểm ở trên

(3x+22):8+10=12

5-|3-x|=3

số các số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

tổng A là:

(2n-1+1)n:2=n.n=n2

=>đpcm

8 tháng 10 2015

Số số hạng là :

(2n + 1 - 1) : 2 + 1 = n + 1 (số hạng)

Do đó \(M=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2.\left(n+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

Vậy M là số chính phương

2 tháng 2 2018

Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1)  => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.

=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a

=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a

=>6n+4-6n-3 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số  nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 6 2015

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

3 tháng 12 2015

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương