K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HN
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
SG
0
TB
3
9 tháng 12 2017
gọi d là ƯC nguyên tố của ab;a+b.theo bài ra ta có:
ab chia hết cho d
=>a hoặc b chia hết cho d
mà a+b chia hết cho d
=>2 số a;b chia hết cho d
=>(a;b)>1(trái giả thuyết)
=>(ab;a+b)=1
=>đpcm
LH
1
ND
0
MA
2
9 tháng 12 2016
Gọi d là uoc chung cua (5a + 2b ; 7a +3b)
\(\begin{cases}5a+2b⋮d\\7a+3b⋮d\end{cases}\)
=>5 . (7a + 3b) - 7 (5a + 2b)\(⋮\)d
=>35a + 15b - 35a -14b \(⋮\)d
=> 15b - 14b \(⋮d\)
=> b (1b) \(⋮d\)
\(\begin{cases}5a+2b⋮d\\7a+3b⋮d\end{cases}\)
=>3(5a + 2b) - 2(7a + 3b)\(⋮d\)
=>15a +6b - 14a - 6b \(⋮d\)
=> a (1a) \(⋮d\)
mà ( a , b) =1
=> d=1
vậy 5a + 2b và 7a +3b nguyên tố cùng nhau
TN
0
Giả sử: a và a - b cùng chia hết cho số nguyên tố d
Ta có: a chia hết cho(kí hiệu) d
Ta lại có: a - b chia hết cho d(kí hiệu) => b chia hết cho d(kí hiệu)
Suy ra cả a và b cùng chia hết cho số nguyên tố d, trái với đề bài (a, b) = 1
Vậy a và a - b là 2 số nguyên tố cùng nhau