Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt A = n.(n+1).(2n+1).(3n+1).(4n+1)
+, Nếu n chia 5 dư 1 => 4n+1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
+, Nếu n chia 5 dư 2 => 3n+1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
+, Nếu n chia 5 dư 3 => 2n+1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
+, Nếu n chia 5 dư 4 => n+1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
+, Nếu n chia hết cho 5 => A chia hết cho 5
Vậy A luôn chia hết cho 5
Tk mk nha
-Xét n có dạng 5k thì tích có n chia hết cho 5 nên chia hết cho 5
-Xét n có dạng 5k+1 thì 4n +1=4x(5k+1)+1=20k+4+1=20k+5 chia hết cho 5.Vậy tích cũng chia hết cho 5
-Xét n có dạng 5k+2 thì 2n+1=2x(5k+2)+1=10k +4+1=10k+5 chia hết cho 5.Vậy tích chia hết cho 5
-Xét n có dạng 5k+3 thì 3n+1=3x(5k+3)+1=15k+9+1=15k+10 chia hết cho 5.Vậy tích chia hết cho 5
-Xét n có dạng 5k+4 thì n+1=5k+4+1=5k+5 chia hết cho 5.Vậy tích chia hết cho 5
Từ các trường hợp trên,suy ra tích nx(n+1)x(2n+1)x(3n+1)x(4n+1)chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n
chia hết cho 15 tức là chia hết cho 3 và 5
n^2 +n+1= n(n+1)+1
mà n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3,5
=> n(n=1)+1 ko chia hết ho 3 và 5
tức là chia hết cho 15
Ta có 2 trường hợp :
TH1 : n lẻ :
Nếu n lẻ thỉ (n + 15) chẵn => (n + 15) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2
TH2 : n chẵn
Nếu n chẵn thì (n + 10) chẵn => (n + 10) chia hết cho 2 => (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 10)(n + 15) luôn chia hết cho 2 (đpcm)
Vì n là số tự nhiên => n=2k;2k+1
Xét n=2k
=> (n+10)(n+15)
= (2k+10)(2k+15)
= 2.(k+5)(2k+15) chia hết cho 2
Xét n=2k+1
=> (n+10)(n+15)
= (2k+1+10)(2k+1+15)
= (2k+11).(2k+16)
= (2k+11).2.(k+8) chia hết cho 2
Vậy (n+10)(n+15) luôn chia hết cho 2 với mọi n
A = n2 + n +1
= n . n + n + 1
= n.(n+1)+1
n.(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp
mà chữ số tận cùng cửa tích 2 số tự nhiên liên tiếp là : 0;2;3
=> n(n+1) + 1 có chữ số tận là : 1;3;4
=> A ko chia hết cho 5 với mọi n
=> A ko chia hết cho 15 với mọi n
1) +Với n là số chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn. Vì 1 số chẵn và 1 số lẻ nhân với nhau tạo thành số chẵn hay tích đó chia hết cho 2 ( đpcm)
+Với n là số lẻ => n+3 chẵn và n+6 lẻ ( tương tự câu trên)
2)Tg tự câu a
A=n^2+n+1
=n^2+2n.1/2+(1/2)^2-(1/2)^2+1
=(n+1/2)^2+3/4
ta có (n+1/2)^2 không chia hết cho 2015 với mọi stn n (1)
3/4 không chia hết cho 15 (2)
từ (1),(2) => (n+1/2)^2+3/4 không chia hết cho 15 với mọi stn n
=> n^2+n+1 không chia hết cho 15 với mọi stn n
TH1 : n là số chẵn
→ n chia hết cho 2
→ n có dạng 2k
→ n . ( n + 15 )
= 2k . ( n + 15 ) chia hết cho 2 ( Vì 2k chia hết cho 2 )
→ n . ( n + 15 ) chia hết cho 2
TH2 : n là số lẻ
→ n chia 2 dư 1
→ n có dạng 2k + 1
→ n . ( n + 15 )
= n . ( 2k + 1 + 15 )
= n . ( 2k + 16 )
= 2n . ( k + 8 ) chia hết cho 2 ( Vì 2n chia hết cho 2 )
→ n . ( n + 15 ) chia hết cho 2
Vậy n . ( n + 15 ) chia hết cho 2 ∀ n ∈ N ( Điều phải chứng minh )