K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2020

Giả sử ta có số \(\overline{Abc}\) trong đó A là một số có 1 hoặc nhiều chữ số và \(\overline{bc}\) chia hết cho 4

\(\overline{Abc}=100A+\overline{bc}=4.25.A+\overline{bc}\)

Ta có \(\overline{bc}⋮4;100A⋮4\Rightarrow\overline{Abc}⋮4\)

22 tháng 10 2016

Theo cấu tạo số  câu luôn   abcd=1000a+100b+10c+d

a,d/ abcd=100.ab+cd=4.25ab+cd  như vâynếu cd chia hết cho 4 , 25 thì abcd chia hết 4, 25

b,d/ abcd=1000.a+bcd  8.125+bcd như vây nếu bcd chia hết cho 8&125 thì abcd chia hết 8&125

trong ví dụ trên b,c,d là số có một chữ số

với a là số với n chữ số => đúng với mọi số tự nhiên=> dpcm

7 tháng 11 2016

132=32 chia het cho bon vay 132 chia 4=33

4128=128 chia het cho 8 vay 4128 chia 8=516

k minh nha!

8 tháng 11 2016

a) Giả sử số đó là ab...mnhk (a khác 0; a,b,...,m,n,h,k là các chữ số)

Ta có: ab...mnhk = a.1000...0 + b.1000...0 + ... + m.1000 + n.100 + hk

(số chữ số 0 ở các số a.1000...0; b.1000...0;... phụ thuộc vào số chữ số của số đề bài cho)

Dễ thấy các số a.1000...0; b.1000...0; m.1000; n.100 chia đều chia hết cho 4 nên nếu hk chia hết cho 4 thì ab...mnhk chia hết cho 4 (đpcm)

b) tương tự câu a                             

18 tháng 12 2018

B

mk nghĩ B sai vì tận cùng là 0 cũng chia hết cho 2

mk nghĩ vậy

k mk nhé

18 tháng 12 2018

Đáp án B sai

Vì thiếu chữ số tận cùng là 0

22 tháng 9 2018

a) Đúng vì 4 là số chẵn nên số tận cùng bằng 4 chia hết cho 2.

b) Sai vì số chia hết cho 2 có thể tận cùng bằng 0, 2, 6, 8. Ví dụ 10, 16 ⋮ 2 nhưng không tận cùng bằng 4.

c) Đúng vì số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 phải vừa tận cùng bằng số chẵn, vừa tận cùng bằng 0 hoặc 5 nên tận cùng bằng 0.

d) Sai vì số chia hết cho 5 còn có thể tận cùng bằng 0. Ví dụ 10, 20, 30 ⋮ 5.

Vậy ta có bảng sau:

Câu Đúng Sai
a x  
b   x
c x  
d   x
7 tháng 1 2022

a)đúng

b)đúng

c)đúng

d)đúng

17 tháng 12 2017

a)

\(A=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\)

\(\Rightarrow3A=3.\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)

\(\Rightarrow3A=3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow3A-A=\left(3^2+3^3+3^4+3^5+...+3^{121}\right)-\left(3+3^2+3^3+3^4+...+3^{120}\right)\)

\(\Rightarrow2A=3^{121}-3\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{121}-3}{2}\)

b)

\(2A+3\)

\(=3^{121}-3+3\)

\(=3^{121}\)

Mà 3121 là lũy thừa của 3

\(\Rightarrow\) 2A + 3 là lũy thừa của 3.

9 tháng 8 2019

Gọi chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số là a

Khi đó chữ số hàng trăm của số đó là 7 - 2 * a ( vì tổng các chữ số của số đó là 7 )

Do đó số đó có dạng :\(\overline{\left(7-2\times a\right)aa}=100\times\left(7-2\times a\right)+10\times a+a\)

\(=700-200\times a+10\times a+a\)

\(=700-190\times a+a\)

\(=700-189\times a\)

Ta có : \(700⋮7;189⋮7\Rightarrow700-189\times a⋮7\)

Vậy số đó chia hết cho 7

9 tháng 8 2019

Gọi số đó là Aef\(\left(\overline{ef}⋮4\right)\)

Ta có : \(\overline{Aef}=10^n\times d+\overline{ef}=4\times25\times10^{n-1}\times d+\overline{ef}\)( với n là số mũ của A )

Vì : \(4⋮4;\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow10^n\times d+\overline{ef}⋮4\)

\(\Rightarrow\overline{Aef}⋮4\)

Vậy nếu 1 số có 2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

17 tháng 7 2015

\(\text{a) Đúng}\)

\(\text{b) Sai}\)

\(\text{c) Đúng}\)

\(\text{d) Sai}\)

 

17 tháng 7 2015

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai