Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = \(\dfrac{1}{2021.2022}\) + \(\dfrac{1}{2022.2023}\) + \(\dfrac{1}{2023.2024}\) + \(\dfrac{1}{2024.2025}\) - \(\dfrac{4}{2021.2025}\)
A = \(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2023}\) + \(\dfrac{1}{2023}\) - \(\dfrac{1}{2024}\) + \(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2025}\) - \(\dfrac{1}{2021}\) + \(\dfrac{1}{2025}\)
A = (\(\dfrac{1}{2021}\) - \(\dfrac{1}{2021}\)) + (\(\dfrac{1}{2022}\) - \(\dfrac{1}{2022}\)) + (\(\dfrac{1}{2023}\) - \(\dfrac{1}{2023}\)) + (\(\dfrac{1}{2024}\) - \(\dfrac{1}{2024}\)) + (\(\dfrac{1}{2025}\) - \(\dfrac{1}{2025}\))
A = 0 + 0 +0 + 0+ ... + 0
A = 0
a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm
b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm
a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn
=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn
Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2
Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2
b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ
6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2
1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)
\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)
Bài 1:
$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$
Ta có đpcm.
\(P=\frac{n}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)
\(Q=\frac{n+5}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)
Vì \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\) nên \(1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\)
hay \(P< Q\)
Bài giải: 1. \(P=\frac{n}{n+8}=1-\frac{8}{n+8}\)(1)
\(Q=\frac{n+5}{n+13}=1-\frac{8}{n+13}\)(2)
Do \(\frac{8}{n+8}>\frac{8}{n+13}\Rightarrow1-\frac{8}{n+8}< 1-\frac{8}{n+13}\left(3\right)\)
Từ (1) (2) (3) => P<Q.
Bài hình: c) Không vì tia Om không nằm trong góc aOc còn nếu đường thằng chứa tia Om mới đi qua pg góc aOc
3. Chưa biết làm.
1) A=62020+62021+62022+62023
A= ( 62020+62021) + ( 62022+62023)
A= 62020.( 1+6) + 62022.( 1+6)
A= 62020.7+62022.7
A= 7.( 62020+62022)
Vì 7 chia hết cho 7 => 7.(62020+62022) chia hết cho 7 hay A chia hết cho 7.
Vậy A chia hết cho 7
_HT_
2) 1+2+3+...+n=1275
Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều nên có khoảng cách là 1 đơn vị
=> Dãy số trên có n số hạng
Tổng của dãy số trên là : (n+1).n:2 = 1275
(n+1).n= 1275.2=2550
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp => (n+1).n = 51.50
=> n=50 ( vì n< n+1)
Vậy n=50
_HT_
Nếu n = 2k (k \(\in\)N) thì n + 4 = 2k + 4 \(⋮\)2 (1)
Nếu n = 2k + 1 (k \(\in\)N) thì n + 5 = 2k + 1 + 5 = 2k + 6 \(⋮\)2 (2)
Từ (1) và (2) ta có: ( n + 4 ) . ( n + 5 ) \(⋮\)2 (đpcm)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\times\left(1-\frac{1}{3}\right)\times\left(1-\frac{1}{4}\right)\times.....\times\left(1-\frac{1}{99}\right)\times\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\times\frac{2}{3}\times\frac{3}{4}\times.....\times\frac{98}{99}\times\frac{99}{100}\)
\(=\frac{1}{100}\)
Chúc bạn học tốt