K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Giá trị tuyệt đối của a luôn luôn là số tự nhiên

Nếu a là số âm thì giá trị tuyệt đối của a lớn hơn a 

Nếu a là số tự nhiên thì giá trị tuyệt đối của a = a

1 tháng 1 2017

gọi d là ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4 chia hết cho d (1)

=>n+1 chia hết cho d(2)

Từ (1) và (2) xuy ra

 (3n+4) -(n+1) chia hết d

=>(3n+4)-3.(n+1)chia hết d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết d

=>3n+4-3n-3 chia hết d

=>1 chia hết d

=> d thuộc Ư(1)={1}

=>d=1

vậy 3n+4 và n+1 là hai số nguyên tố cùng với mọi n thuộc N

4 tháng 2 2017

b) |x - (-2)| = -1

=> |x + 2| = -1

=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=1\\x+2=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1-2\\x=-1-3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-4\end{cases}}\)

c) 5 - |x + 1| = 20

=> |x + 1| = 5 - 20

=> |x + 1| = -15

=> x không có số nào thỏa mãn

d) (-1) + 3 + (-5) + 7 + ... + x = 600

=> [(-1) + 3] + [(-5) + 7] + ... + [x + (x - 2)] = 600

=> 2 + 2 + 2 + ... + 2 = 600

=> (x - 1) : 2 + 1 = 600

=> (x - 1) : 2 = 600 - 1

=> (x - 1) : 2 = 599

=> x - 1 = 599 . 2

=> x - 1 = 1198

=> x = 1198 + 1

=> x = 1199

e) 9 \(\le\)|x - 3| < 11

=> |x - 3| \(\in\){9;10}

|x - 3| = 9

 \(=>\orbr{\begin{cases}x-3=9\\x-3=-9\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=9+3\\x=-9+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-6\end{cases}}\)

|x - 3| = 10

\(=>\orbr{\begin{cases}x-3=10\\x-3=-10\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=10+3\\x=-10+3\end{cases}}=>\orbr{\begin{cases}x=13\\x=-7\end{cases}}\)

30 tháng 11 2017

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

24 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

-3\(\ge\)|a+1|+|b-2|

1\(\ge\)|a+1|+|b-2|

Do|a+1|\(\ge\)0

     |b-2| \(\ge\)0

=>|a+1|+|b-2|\(\ge\)0

=> |a+1|+|b-2|=0 hoặc |a+1|+|b-2|=1

Xét |a+1|+|b-2| = 0:

Vì |a+1|\(\ge\)0,|b-2|\(\ge\)0

Mà|a+1|+|b-2|=0

=> |a+1|=0 và |b-2|=0

=> a = -1 và b = 2

Xét |a+1|+|b-2|=1:

Vì|a+1|+|b-2|=1

nên |a+1|=0 thì |b-2|=1 và nếu |a+1|=1 thì |b-2|=0

Số nguyên a,b

|a+1|=0 và|b-2|=1

|a+1|=1 và |b-2|=0
số nguyên a=> a=-1a=0
số nguyên b=>b=3b=2

Vậy ta có các cặp a;b tương ứng:(a,b)\(\in\){(-1;2);(-1;3);(0;2)}

    

24 tháng 1 2018

Theo đề bài, ta có:

-3|a+1|+|b-2|

1|a+1|+|b-2|

Do|a+1|0

     |b-2| 0

=>|a+1|+|b-2|0

=> |a+1|+|b-2|=0 hoặc |a+1|+|b-2|=1

Xét |a+1|+|b-2| = 0:

Vì |a+1|0,|b-2|0

Mà|a+1|+|b-2|=0

=> |a+1|=0 và |b-2|=0

=> a = -1 và b = 2

Xét |a+1|+|b-2|=1:

Vì|a+1|+|b-2|=1

nên |a+1|=0 thì |b-2|=1 và nếu |a+1|=1 thì |b-2|=0

Số nguyên a,b

|a+1|=0 và|b-2|=1

|a+1|=1 và |b-2|=0
số nguyên a=> a=-1a=0
số nguyên b=>b=3b=2

Vậy ta có các cặp a;b tương ứng:(a,b){(-1;2);(-1;3);(0;2)}