Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(2x^3+5x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+5x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(2x^2+6x-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[2x\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{0;-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)
b) Ta có: \(2x^3+6x^2=x^2+3x\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+3\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{0;-3;\dfrac{1}{2}\right\}\)
c) Ta có: \(x^2+\left(x+2\right)\left(11x-7\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x^2-7x+22x-14-4=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+15x-18=0\)
\(\Leftrightarrow12x^2+24x-9x-18=0\)
\(\Leftrightarrow12x\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(12x-9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\12x-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\12x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-2;\dfrac{3}{4}\right\}\)
1:
a: x^3+x^2-3x-3=0
=>x^2(x+1)-3(x+1)=0
=>(x+1)(x^2-3)=0
=>x=-1 hoặc x^2-3=0
=>\(S_1=\left\{-1;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)
2x+3=1
=>2x=-2
=>x=-1
=>S2={-1}
=>Hai phương trình này không tương đương.
1: \(\dfrac{1}{\left|x+1\right|}+\dfrac{1}{x+2}=3\left(1\right)\)
TH1: x>-1
Pt sẽ là \(\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{x+2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>3(x+1)(x+2)=2x+3
=>3x^2+9x+6-2x-3=0
=>3x^2+7x+3=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7-\sqrt{13}}{6}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: x<-1
Pt sẽ là:
\(\dfrac{-1}{x+1}+\dfrac{1}{x+2}=3\)
=>\(\dfrac{-x-2+x+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>\(\dfrac{-1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}=3\)
=>-1=3(x+1)(x+2)
=>3(x^2+3x+2)=-1
=>3x^2+9x+6+1=0
=>3x^2+9x+7=0
Δ=9^2-4*3*7
=81-84=-3<0
=>Phương trình vô nghiệm
Vậy: \(S_3=\left\{\dfrac{-7+\sqrt{13}}{6}\right\}\)
x^2+x=0
=>x(x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1
=>S4={0;-1}
=>S4<>S3
=>Hai phương trình này không tương đương
a) ĐKXĐ: \(x\ne0\)
Ta có: \(\dfrac{3x^2+7x-10}{x}=0\)
Suy ra: \(3x^2+7x-10=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-3x+10x-10=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(3x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\3x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{1;-\dfrac{10}{3}\right\}\)
a/ \(\dfrac{3x^2+7x-10}{x}=0\)
\(< =>3x^2+7x-10=0\)
\(< =>3x^2+10x-3x-10=0\)
\(< =>\left(3x^2+10x\right)-\left(3x+10\right)=0\)
\(< =>x\left(3x+10\right)-\left(3x+10\right)=0\)
\(< =>\left(3x+10\right)\left(x-1\right)=0\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}3x+10=0=>x=-\dfrac{10}{3}\\x-1=0=>x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm của .....
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Mấy ý này bản chất ko khác nhau nhé, mình làm mẫu, bạn làm tương tự mấy ý kia nhé
a, \(\left|5x\right|=x+2\)
Với \(x\ge0\)thì \(5x=x+2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Với \(x< 0\)thì \(5x=-x-2\Leftrightarrow6x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
b, \(\left|7x-3\right|-2x+6=0\Leftrightarrow\left|7x-3\right|=2x-6\)
Với \(x\ge\dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=2x-6\Leftrightarrow5x=-3\Leftrightarrow x=-\dfrac{3}{5}\)( ktm )
Với \(x< \dfrac{3}{7}\)thì \(7x-3=-2x+6\Leftrightarrow9x=9\Leftrightarrow x=1\)( ktm )
Vậy phương trình vô nghiệm
Bài 1:
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
<=> 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
<=> 3x = 2 hoặc 4x = -5
<=> x = 2/3 hoặc x = -5/4
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
<=> 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
<=> 2,3x = 6,9 hoặc 0,1x = -2
<=> x = 3 hoặc x = -20
c) (4x + 2)(x^2 + 1) = 0
<=> 4x + 2 = 0 hoặc x^2 + 1 # 0
<=> 4x = -2
<=> x = -2/4 = -1/2
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
<=> 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
<=> 2x = -7 hoặc x = 5 hoặc 5x = -1
<=> x = -7/2 hoặc x = 5 hoặc x = -1/5
a/ ta có: 2(x+1)=3+2x
=> 2x +2 = 3+ 2x
=>2x-2x=3-2
=>0=1 (vô lí) =>đpcm
b/ 2(1-1,5x)+3x=0 =>2-3x+3x=0
=>0=-2 (vô lí ) =>đpcm
c/ vô nghiệm vì không có giá trị tuyệt đối nào mà kết quả là số âm
\(a,2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+5=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-5\\x=3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=3\end{cases}}\)
Vậy .........
\(b,\left(x^2-4\right)+\left(x-2\right)\left(3-2x=0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-4-2x^2+7x-6=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+7x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-5\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=2\end{cases}}\)
Vậy ..................
\(c,x^3-3x^2+3x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
\(d,x\left(2x-7\right)-4x+14=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-7x-4x+14=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-11x+14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-7\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=2\end{cases}}\)
Vậy ............
\(e,\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-20x+25-x^2-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-24x+21=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x-7\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=1\end{cases}}\)
Vậy .....................
\(f,x^2-x-\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)
Vậy ..............
\(a,x^2-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(b,\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(c,\left(x-1\right)\left(2-x\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(d,x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(e,|x-1|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)
\(f,\left|2x-1\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ..............
a, x2 - 4 = 0
\(\Leftrightarrow\) (x - 2)(x + 2) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 2 hoặc x = -2
Vậy phương trình x2 - 4 = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
b, (x - 1)(x - 2) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 1 hoặc x = 2
Vậy phương trình (x - 1)(x - 2) = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
c, (x - 1)(2 - x)(x + 3) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 1 hoặc x = 2 hoặc x = -3
Vậy phương trình (x - 1)(2 - x)(x + 3) = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
d, x2 - 3x = 0
\(\Leftrightarrow\) x(x - 3) = 0
\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x = 3
Vậy phương trình x2 - 3x = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
e, \(|\)x - 1\(|\) = 3
\(\Leftrightarrow\) x - 1 = 3 hoặc x - 1 = -3
\(\Leftrightarrow\) x = 4 hoặc x = -2
Vậy phương trình \(|\)x - 1\(|\) = 3 có nhiều hơn một nghiệm.
f, \(|\)2x - 1\(|\) = 1
\(\Leftrightarrow\) 2x - 1 = 1 hoặc 2x - 1 = -1
\(\Leftrightarrow\) x = 1 hoặc x = 0
Vậy phương trình \(|\)2x - 1\(|\) = 1 có nhiều hơn một nghiệm.
Chúc bạn học tốt!