K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

Ta có: ‐﴾‐a+b+c﴿+﴾b+c‐1﴿

=a‐b‐c+b+c‐1

=﴾b‐b﴿+﴾c‐c﴿+a‐1

=0+0+a‐1

=a‐1

﴾b‐c+6﴿‐﴾7‐a+b﴿+c

=b‐c+6‐7+a‐b+c =

﴾b‐b﴿+﴾c‐c﴿+a+[﴾‐7﴿+6]

=0+0+a‐1

=a‐1

Vì a‐1=a‐1

=>‐﴾‐a+b+c﴿+﴾b+c‐1﴿=﴾b‐c+6﴿‐﴾7‐a+b﴿‐c 

22 tháng 2 2020

A+B=a+b-5+(-b-c+1)=a+b-5-b-c+1=a-c-4  (1)

C-D=b-c-4-(b-a)=b-c-4-b+a=a-c-4  (2)

từ (1) và (2) suy ra A+B=C-D

22 tháng 2 2020

Em cảm ơn cô

8 tháng 11 2021

bài 1:vì:số dư 2 trừ số dư 2 = số dư 0,0 ko có giá trị

bài 2:vì:số dư 1 cộng số dư 3 cộng số dư 5 = số dư 9,9 chia hết cho 9

bài 3:có lẽ là lỗi đề chứ mình chịu

bài 4:vì:số dư 4 trừ số dư 3 -số dư 1= số dư 0,0ko có giá trị

học tốt bạn nhé

15 tháng 1 2020

\(-\left(-a+b+c\right)+\left(b+c-1\right)=\left(b-c+6\right)-\left(7-a+b\right)+c\)

Ta có:

\(-\left(-a+b+c\right)+\left(b+c-1\right)\)

\(=a-b-c+b+c-1\)

\(=a-\left(b-b\right)-\left(c-c\right)-1\)

\(=a-0-0-1\)

\(=a-1\) (1).

\(\left(b-c+6\right)-\left(7-a+b\right)+c\)

\(=b-c+6-7+a-b+c\)

\(=\left(b-b\right)-\left(c-c\right)+a+\left(6-7\right)\)

\(=0-0+a-1\)

\(=a-1\) (2).

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow-\left(-a+b+c\right)+\left(b+c-1\right)=\left(b-c+6\right)-\left(7-a+b\right)+c\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 1 2020

Trường học Toán Pitago – Hướng dẫn Giải toán – Hỏi toán - Học toán lớp 3,4,5,6,7,8,9 - Học toán trên mạng - Học toán online

Câu trả lời nằm ở đó !













a,  b : 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hết cho 7 

=> b+c chia hết cho 7 

b, ( tương tự dựa vào đó mà lm nhé mày ) biết chưa quỷ cái

4 tháng 2 2022

- Ta có: A âm khi a, b hoặc c âm hoặc cả a, b, c đều âm.

Mà \(B=ab^5;C=2c^7\)

B và C không có số trùng nhau nên nếu B âm thì C dương và ngược lại.

- Ta có: A dương khi 2 số a, b, hoặc c âm hoặc cả 3 số a, b, c đều dương.

Cũng tương tự: nếu B âm thì C dương và ngược lại.

Vậy A, B, C không thể cùng âm