Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: m^2-m+1
=m^2-m+1/4+3/4
=(m-1/2)^2+3/4>=3/4>0 với mọi m
=>y=(m^2-m+1)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên R
a.
Ta có: \(m^2+1\ne0;\forall m\Rightarrow\) hàm số là hàm bậc nhất với mọi m
b.
\(m^2+1\ge1>0\) ; \(\forall m\Rightarrow\) hàm đồng biến với mọi m
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
-3m^2+7m-6
=-3(m^2-7/3m+2)
=-3(m^2-2*m*7/6+49/36+23/36)
=-3(m-7/6)^2-23/12<=-23/12<0 với mọi m
=>y=(-3m^2+7m-6)x+m luôn là hàm số bậc nhất và luôn nghịch biến trên R
\(a,\) Hàm số đồng biến \(\Leftrightarrow a>0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}>0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1>0\Leftrightarrow m>-1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>-1\\m\ne\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(b,\) Hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow\dfrac{m+1}{2m-3}< 0\left(dk:m\ne\dfrac{3}{2}\right)\Leftrightarrow m+1< 0\Leftrightarrow m< -1\)
Ta có: \(m^2-2m+3\)
\(=m^2-2m+1+2\)
\(=\left(m-1\right)^2+2>0\forall m\)
Do đó: Hàm số \(y=\left(m^2-2m+3\right)x-12\) là hàm số bậc nhất và đồng biến với mọi giá trị của m