K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

1 nha bạn 

nhớ k cho mình nha 

:)

mình nói đùa thôi không phải 1 đâu :V

26 tháng 8 2016

R(x) = (x - 2)(x+ x + 3)

Đễ thấy x+ x + 3 >0 

Nên R(x) chỉ có 1 nghiệm là 2

29 tháng 5 2018

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

25 tháng 10 2019

x0 là gì bạn

26 tháng 10 2019

x0 đó bạn

12 tháng 1 2018

Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:

7x/8 - 5(x - 9) = 1/6(20x + 1,5)

⇔21x − 120(x − 9) = 4(20x + 1,5)

⇔21x − 120x − 80x = 6 − 1080

⇔−179x = −1074 ⇔ x = 6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

9 tháng 8 2021

-x^4 hay (-x)^4 cậu nhỉ?

9 tháng 8 2021

Thay x = 1 vào ta được : \(-1+1+1-1=0\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức : \(-x^4+x^3+x^2-1\)

Thay x = 1 vào ta được : \(1-2+5-3=1\)

Vậy x = 1 ko là nghiệm của đa thức : \(x^4-2x^3+5x-3\)

5 tháng 9 2016

a) \(A=x^2-x+\frac{3}{4}\)

\(A=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\)

\(A=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}>0\)

=> Đa thức trên không có nghiệm

b) \(A=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}\)

Dấu = xyả ra khi: \(x-\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy: \(Min_A=\frac{1}{2}\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

5 tháng 9 2016

a)A=x2-x+3/4=x2-2*x*1/2+1/4+2/4=(x-1/2)^2+1/2

Ta có: (x-1/2)^2>=0(với mọi x)

=> (x-1/2)^2+1/2>=1/2(với mọi x)

hay A#0(với mọi x)

Do đó, đa thức A không có nghiệm

b)(x-1/2)^2+1/2>=1/2(với mọi x)

hay A>=1/2(với mọi x)

Do đó, GTNN của A là 1/2 khi:

x-1/2=0

x=0+1/2

x=1/2

Vậy GTNN của A là 1/2 khi x=1/2

30 tháng 8 2015

bn ơn , cái này vốn dĩ có nghiệm mà , s mà chứng minh vô nghiệm đc

30 tháng 4 2018

Ta có : \(N\left(x\right)=4x^4+x^2+x\)

Mà \(4x^4>0\)

     \(x^2>0\)

  \(\Rightarrow\left(4x^4+x^2+x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow N\left(x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow N\left(x\right)\)vô nghiệm .

Chúc bạn hok tốt !!!

26 tháng 3 2018

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.