K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở thuần:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Ta có: UN = I.RN và E = I.(RN + r)

Hiệu suất của nguồn điện khi này:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bước sóng \(\lambda \)là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì sóng T.

Tốc độ của sóng v là tốc độ lan truyền của sóng trong không gian.

Do đó: \(v = \frac{\lambda }{T}\)(1).

Tần số sóng f là số dao động mà mỗi điểm sóng thực hiện trong một đơn vị thời gian.

\(f = \frac{1}{T}\)(2).

Từ (1)(2) suy ra \(v = \lambda f\)(đpcm).

20 tháng 7 2018

Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ đã chuyển hóa thành nhiệt năng (nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn), nên

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Trong đó: P(W) ; Q(J) ; t(s) ; R(Ω) ; U(V) ; I(A)

21 tháng 4 2017

Công thức xác định vị trí của thấu kính:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Thấu kính có f= const.

Nếu giữ thấu kính cố định và dời vật dọc theo trục chính ra xa thấu kính thì d tăng => d' giảm, tức ảnh di chuyển lại gần thấu kính => ảnh và vật di chuyển cùng chiều.

Ngược lại, dời vật dọc theo trục chính thì lại gần thấu kính thì d giảm => d' tăng, tức là ảnh di chuyển ra xa thấu kính => ảnh vật di chuyển cùng chiều.

Tóm lại, nếu giữ vật giữ thấu kính cố dịnh và dời vật dọc theo trục chính thì ảnh vật luôn di chuyển cùng chiều.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Hiệu điện thế UMN bằng độ biến thiên thế năng từ M đến N: UMN = VM - VN

\({V_{MN}} = \frac{{{A_{MN}}}}{q}\) ⇒ ANM = (VM−VN)q = UMN.q

27 tháng 5 2017

Chu kì chuyển động là thời gian hạt chuyển động hết một vòng tròn.

Vậy chu kì chuyển động tròn đều của hạt mang điện tr ong từ trường là:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Từ biểu thức trên ta thấy chu kì của hạt không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.

18 tháng 8 2023

Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm: 

\(E=k\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}\)

Lực điện tác dụng lên một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó: 

\(E=\dfrac{F}{q}=\dfrac{k\dfrac{\left|Q\cdot q\right|}{r^2}}{q}=k\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}\)

Chứng tỏ: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm bằng độ lớn của lực điện tác dụng lên một đơn vị điện tích đặt tại điểm đó.

16 tháng 7 2023

Ta có biểu thức như sau:

\(A=U.I.t\) hoặc \(A=q\cdot U\)

Từ biểu thức 3.1 ta có: \(E=\dfrac{A}{q}\Rightarrow A=E\cdot q\)  

Nên suất điện động có cùng đơn vị với hiệu điện thế