K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

Để chứng minh rằng phương trình A(x) + B(x) = 8x^3 + x^2 + 2 vô nghiệm, ta cần chứng minh rằng không có giá trị của x thỏa mãn phương trình này. Giả sử tồn tại một giá trị x0 sao cho A(x0) + B(x0) = 8x0^3 + x0^2 + 2. Ta sẽ chứng minh rằng giả định này dẫn đến mâu thuẫn. Với phương trình cho trước, ta có thể giải ra giá trị của A(x) và B(x). Ta có: A(x) = 8x^3 + x^2 + 2 - B(x) Thay vào phương trình ban đầu, ta có: 8x^3 + x^2 + 2 - B(x) + B(x) = 8x^3 + x^2 + 2 Bỏ bớt các thành phần giống nhau, ta được: 0 = 0 Điều này cho thấy rằng giả định ban đầu là sai. Vì vậy, không có giá trị của x thỏa mãn phương trình A(x) + B(x) = 8x^3 + x^2 + 2. Từ đó, ta kết luận rằng phương trình A(x) + B(x) = 8x^3 + x^2 + 2 vô nghiệm.

23 tháng 2 2018

      \(x^2-8x+17=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-8x+16+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)^2+1=0\)

Ta thấy    \(\left(x-4\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-4\right)^2+1\ge1\)

Vậy pt vô nghiệm

6 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:x\inℝ\)

\(\frac{x^2+2x+3}{x^2-x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

b) \(ĐKXĐ:x\ne\pm2\)

 \(\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}=\frac{4}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{x+2}+\frac{4}{x-2}-\frac{4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-2\right)+4\left(x+2\right)-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4x+8-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+3=0\left(ktm\right)\)

\(\Leftrightarrow\)Phương trình vô nghiệm (ĐPCM)

12 tháng 2 2020

a) Ta có: \(x^2+2x+3\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2>0\)

Vậy pt vô nghiệm

12 tháng 2 2020

b) Ta có \(x^2+2x+4\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+3\)

\(=\left(x+1\right)^2+3>0\)

Vậy pt vô nghiệm

16 tháng 12 2021

Bài 1: 

b: \(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

16 tháng 12 2021

anh ơi, vậy là sai đề hả anh, chứ đề kêu chứng minh phương trình vô nghiệm mà em thấy anh ghi x=2

23 tháng 3 2020

a) \(x^2+3x+7=x^2+3x-2\Leftrightarrow x^2-x^2+3x-3x=-7-2\)

\(\Leftrightarrow0x=-9\)(vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) \(2x^2-6x+6=0\)(xem đề lại nha bn cái này ko vô nghiệm)

chúc bn học tốt!

31 tháng 7 2019

Ta có \(f\left(x\right)=x^4+x^3+4x^2+3x+3\)

\(=x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}x^2+3x+3\)

\(=x^2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\left(x+\frac{2}{5}\right)^2+\frac{12}{5}>0\) với mọi \(x\inℝ\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

18 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\left(x-1\right)^2\ge0\)

\(3x^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)^2+3x^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra tức là phương trình có nghiệm x khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\3x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x=0\) và \(x=1\)

Đề sai nhé 

18 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có : 

\(x^2+2x+3\)

\(=\)\(\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(=\)\(\left(x+1\right)^2+2\ge2>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+3\)  vô nghiệm 

Em mới lớp 7 có gì sai anh thông cảm nhé 

26 tháng 3 2018

a. Ta có: 2(x+1)=3+2x2(x+1)=3+2x

⇔2x+2=3+2x⇔0x=1⇔2x+2=3+2x⇔0x=1

Vậy phương trình vô nghiệm.

b. Ta có: 2(1−1,5x)+3x=02(1−1,5x)+3x=0

⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0⇔2−3x+3x=0⇔2+0x=0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c. Vì |x|≥0|x|≥0 nên phương trình |x|=−1|x|=−1 vô nghiệm.

26 tháng 3 2018

cứ đưa vào máy vinacal... ra nghiệm ảo thì là vô nghiệm.. hé hé hé :))))