Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) và b) mik ko bt làm.
c) Ta có a & b là số chẵn nên a*b = \(\frac{1}{2}a\cdot2.\frac{1}{2}b\cdot2\)= 4(\(\frac{1}{2}a\cdot b\)) suy ra đpcm
d) giống c ( \(2\cdot\frac{1}{2}a\cdot b\))

Một số có lẻ có dạng là 2k+1
=)Tổng hai số lẻ là:
(2k+1).2
Vì 2 là số chẵn =)Mọi số . với 2 đều chẵn
=)đpcm

1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)
ta có tổng 2 số lẻ là:
2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4
= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)
Tích của chúng là:
\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.
Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8

Gọi 2 số lẻ là 2k+1 và 2h+1
Tích chúng là:
\(\left(2k+1\right)\left(2h+1\right)=4kh+2k+2h+1=2.\left(2kh+k+h\right)+1\) là 1 số lẻ => đpcm

Ta có AEED =dt(AEN)dt(DEN) =hA→MNhD→MN =dt(AMN)dt(DMN)
Mà dt(AMN) = 1/4 dt(ABN) = 1/4 . 1/2 dt(ABC) = 1/8 dt(ABC)
dt(DMN) = dt(ABC) - dt(AMN) - dt(BDM) - dt(CDN) = dt(ABC) - 1/8 dt(ABC) - 3/8 dt(ABC) - 1/4 dt(ABC) = 1/4 dt(ABC)
Vậy AEED =dt(AMN)dt(DMN) =18 dt(ABC)14 dt(ABC) =12 , suy ra AE/AD = 1/3
Cách 2: Giải theo phương pháp bậc THCS (của bạn Lê Quang Vinh)
DN là đường trung bình của tam giác ABC => DN // AB và DN = 1/2 AB
DN // AB => Hai tam giác EAM và EDN đồng dạng => EA/ED = AM/DN = 1/2 (vì AM = 1/4 AB, DN = 1/2 AB)
=> AE/AD = 1/3
k mình nha
không nên:
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.

a) 2+2+2=6(chẵn+chẵn+chẵn=chẵn)
b) 1+1+1=3(lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)
c) 2-1=1(chẵn-lẻ=lẻ)
d) th1: 3-1=2(lẻ-lẻ=chẵn)
th2: 4-2=2(chẵn-chẵn=chẵn)
TK MK NHA. ~HỌC TỐT~
a) VD: 4 + 8 + 32 = 44(số chẵn)
b) VD: 3 + 7 + 15 = 25(số lẻ)
c) VD: 6 -3 =3(số lẻ)
d) VD: 9 - 3 =6(số chẵn)
6 - 4 = 2(số chẵn)
a, gọi 2a + 1 ; 2b + 1 là 2 số lẻ bất kỳ
ta có : ( 2a + 1 ) + ( 2b + 1 ) = 2a + + 2b + 2 x 1 = 2 x ( a + b + 1 ) :.2
vậy tổng hai số lẻ là 1 số chẳng
b, gọi 2a + 1 và 2b lần lượt là 1 số lẻ và 1 số chẳng
ta có : ( 2a + 1 ) + 2b = 2 x ( a + b ) + 1
tổng này luôn luôn chia 2 dư 1
Gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2k + 3 , ( k \(\in\)N )
Khi đó ta có tổng hai số lẻ là :
2k + 1 + 2k + 3 = 4k + 4
=> 2(2k + 2 ) \(⋮\)2
Nên kết luận , tổng hai số lẻ là một số chẵn