Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh nhập vào máy tính là
A. Dữ liệu được lưu trữ B. Thông tin vào
C. Thông tin máy tính D. Thông tin ra
Câu 10. Em cần nấu một nồi cơm. Hãy xác định những thông tin nào cần xử lý
A. Kiểm tra gạo trong thùng còn không B. Bếp nấu đã chuẩn bị sẵn sàng chưa
C. Nước cho vào nồi đã đủ chưa D. Tất cả các đáp án trên
Câu 11. Từ khóa là gì?
A. Là từ mô tả chiếc chìa khóa
B. Là tập hợp các từ mà máy tìm kiếm quy định trước
C. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp
D. Là một biểu tượng trong máy tìm kiếm
Câu 12. Website là gì?
A. Một hoặc nhiều trang web liên quan tổ chức dưới nhiều địa chỉ truy cập
B. Gồm nhiều trang web
C. Http://www.edu.net.vn
D. Một hay nhiều trang web liên quan tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung
Câu 13. Ý kiến nào sau đây sai
A. Người sử dụng có thể tìm kiếm, trao đổi thông tin trên Internet
B. Chúng ta có thể sử dụng bất cứ thông tin nào trên Internet mà không cần xin phép
C. Internet cung cấp môi trường làm việc trực tuyến, giải trí từ xa
D. Kho thông tin trên Internet là khổng lồ
Câu 14. Bao nhiêu “bit” tạo thành một “byte”
A. 8 B. 9 C. 32 D. 36
Câu 15. Dữ liệu được máy tin lưu trữ dưới dạng
A. Thông tin B. Dãy bít
C. Số thập phân D. Các kí tự
Câu 16. Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây
A. Tiếng chim hót B. Đi học mang theo áo mưa
C.Ăn sáng trước khi đến trường D. Hẹn bạn Hương cùng đi học
Câu 16: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là :
A. dữ liệu được lưu trữ. B. thông tin ra
C. thông tin vào. D. thông tin máy tính.
Câu 17: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
A. Tiếng chim hót
B. Đi học mang theo áo mưa
C. Ăn sáng trước khi đến trường
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học
Câu 18: Trước khi sang đường theo em, con người cần phải xử lý những thông tin gì?
A. Quan sát xem có phương tiện giao thông đang đến gần không
B. Nghĩ về bài toán hôm qua trên lớp chưa làm được
C. Quan sát xem đèn tín hiệu giao thông đang bật màu gì
D. Kiểm tra lại đồ dùng học tập đã có đủ trong cặp sách chưa
Câu 19: Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?
A. Biểu diễn các số.
B. Biểu diễn hình ảnh, âm thanh.
C. Biểu diễn văn bản.
D. Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh
Câu 20: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?
A. Thu nhận thông tin B. Hiển thị thông tin
C. Lưu trữ thông tin D. Xử lí thông tin
Chúng ta gọi thông tin đã đưa vào trong máy tính là :
A. Dữ liệu được lưu trữ.
B. Thông tin vào.
C. Thông tin ra.
D. Thông tin máy tính.
Câu 13: Thông tin dưới dạng được chứa trong vật mang tin là gì?
A. Lưu trữ thông tin
B. Dữ liệu
C. Trao đổi thông tin
D. Dung lượng nhớ
Câu 14: Tai người bình thường có thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây:
A. Đi học mang theo áo mưa;
B. Ăn sáng trước khi đến trường;
C. Tiếng chim hót;
D. Hẹn bạn Hương cùng đi học.
Câu 15: Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế;
B. Chưa nói được như người;
C. Không có khả năng tư duy như con người;
D. Kết nối Internet còn chậm.
Câu 16: Có thể dùng máy tính vào các công việc :
A. Điều khiển tự động và rô –bốt
B. Quản lí
C. Học tập, giải trí, liên lạc
D. Tất cả đáp án trên
Câu 17: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
A. Hình ảnh
B. Văn bản
C. Dãy bit
D. Âm thanh
- (lưu trữ) thông tin (dữ liệu) trong một phương tiện lưu trữ. DNA và RNA, chữ viết tay, đĩa than, băng từ và đĩa quang là các ví dụ về phương tiện lưu trữ. Ghi âm được thực hiện bởi hầu như bất kỳ dạng năng lượng.
-Trao đổi thông tin nghĩa là thông báo cho họ biết thông tin cần trao đổi và nhận lại các thông tin phản hồi từ người được thông báo. Hầu hết trong các doanh nghiệp thông tin trao đổi chỉ dừng lại ở thông báo mà chưa có cơ chế rõ ràng trong việc nhận lại các thông phản hồi này.
-Nói chung, dữ liệu bao gồm những mệnh đề phản ánh thực tại. Một phân loại lớn của các mệnh đề quan trọng trong thực tiễn là các đo đạc hay quan sát về một đại lượng biến đổi. Các mệnh đề đó có thể bao gồm các số, từ hoặc hình ảnh.
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
- Thông tin là một khái niệm rất trừu tượng. Thông tin được hiểu như là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng nào đó và thường được thể hiện dưới dạng các tín hiệu như chữ số, chữ viết, âm thanh, dòng điện... Chẳng hạn thông tin về kết quả học tập của học sinh được giáo viên chủ nhiệm ghi trong sổ liên lạc giúp cho các bậc phụ huynh biết về tình hình học tập của con em mình.
Nói một cách tổng quát, thông tin là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó, có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được.
- Dữ liệu cũng là một khái niệm rất trừu tượng, là thông tin đã được đưa vào máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lí sẽ cho ta thông tin. Hay nói cách khác, dữ liệu là thông tin đã được mã hoá trong máy tính. Chẳng hạn, con số điểm thi là một dữ liệu hoặc con số về nhiệt độ trong ngày là một dữ liệu, hình ảnh về con người, phong cảnh cũng là những dữ liệu,...
2. Đơn vị đo thông tin
Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary digit). Bit là dung lượng nhỏ nhất tại mỗi thời điểm có thể ghi được hoặc là kí hiệu 0 hoặc là kí hiệu 1. Hai kí hiệu này dùng để biểu diễn thông tin trong máy tính.
Ngoài đơn vị bit nói trên, đơn vị đo thông tin thường dùng là byte và 1 byte bằng 8 bit. Ta có các đơn vị đo thông tin như sau:
1 byte | = 8 bit. | |
1 kilôbai (kB) | = 1024 byte | = 210 byte. |
1 mêgabai (MB) | = 1024 kB | = 210kB. |
1 gigabai (GB) | = 1024 MB | = 210MB. |
1 têrabai (TB) | = 1024 GB | = 210GB. |
1 pêtabai (PB) | = 1024 TB | = 210TB. |
3. Các dạng thông tin
Chúng ta, có thể phân loại thông tin thành hai loại: số (số nguyên, số thực...) và phi số (văn bản, âm thanh, hình ảnh...)
4. Mã hoá thông tin trong máy tính
Muốn máy tính xử lí được, thông tin phải được biến đổi thành một dãy bit. Cách biến đổi như vậy được gọi là mã hoá thông tin.
Để mã hoá thông tin dạng văn bản người ta dùng bộ mã ASCII sử dụng tám bit để mã hoá kí tự. Trong bộ mã ASCII, các kí tự được đánh số từ 0 đến 255 và các kí hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự.
Người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá vì bộ mã ASCII chỉ mã hoá được 256 kí tự, chưa đủ để mã hoá đồng thời các bảng chữ cái của các ngôn ngữ trên thế giới. Bộ mã Unicode có thể mã hoá được 65536 kí tự khác nhau. Nó cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới bằng một bộ mã. Đây là bộ mã chung để thể hiện các văn bản hành chính.
Thông tin tuy có nhiều dạng khác nhau nhưng đều được lưu trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở một dạng chung đó là mã nhị phân.
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính
a) Biểu diễn thông tin loại số
• Hệ đếm: Hệ đếm được hiểu như tập các kí hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm không phụ thuộc vị trí.
Hệ đếm La Mã là hệ đếm không phụ thuộc vị trí, đó là các chữ cái: I=1; V=5; X=10; L=50; C=100; D=500; M=1000; Hệ này thường ít dùng, chỉ dùng để đánh số chương, mục, đánh số thứ tự...
Các hệ đếm thường dùng là các hệ đếm phụ thuộc vị trí. Bất kì một số tự nhiên b nào lớn hơn 1 đều có thể chọn làm cơ số cho một hệ đếm. Trong các hệ đếm này, số lượng các kí hiệu được sử dụng bằng cơ số của hệ đếm đó. Các kí hiệu được dùng cho hệ đếm đó có các giá trị tương ứng: 0, 1,..., b-1.
i) Hệ thập phân (hệ cơ số 10) sử dụng tập kí hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong biểu diễn.
ii) Các hệ đếm thường dùng trong Tin học
- Hệ nhị phân (hệ cợ số 2) chỉ dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và chữ số 1.
Ví dụ: 1012 = Ix22 + 0x21 + 1x2°= 510.
- Hệ cơ số mười sáu (Hệ Hexa), sử dụng các kí hiệu: 0, 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F, trong đó A, B, C, D, E, F có giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.
iii) Biểu diễn số nguyên
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
iv) Biểu diễn số thực
Dùng dấu chấm(.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần thập phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M X 10+K (dạng dấu phẩy động).
b) Biểu diễn thông tin loại phi số
• Biểu diễn văn bản: Dùng một dãy bit để biểu diễn một kí tự (mã ASCII của kí tự đó)
• Các dạng khác: xử lí âm thanh, hình ảnh... thành dãy các bit
• Nguyên lí mã hoá nhị phân
Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh... Khi dựa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-thong-tin-va-du-lieu-c156a24848.html#ixzz7AeHXQCMp
1. Nhận thông tin - Xử lí thông tin - Lưu trữ thông tin - Truyền thông tin
2. Máy tính, ổ đĩa,...
3. Một giây, một nút bấm
Thông tin vào
chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là:
a. dữ liệu lưu trữ b. thông tin vào
c. thông tin ra d. thông tin trước khi sử lý