K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2020

Gọi \(\left(4n+1,5n+1\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

Ta có \(4n+1⋮d\Rightarrow20n+5⋮d\)

\(5n+1⋮d\Rightarrow20n+4⋮d\)

Suy ra : \(20n+5-20n+4⋮d\Rightarrow1⋮d\)hay \(d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(4n+1;5n+1\right)=1\)

1 tháng 1 2018

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

1 tháng 1 2018

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

20 tháng 11 2017

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

2 tháng 5 2017

.

Không thể được đâu bạn ơi, giả sử như n = 2, thay vào phân số trên sẽ được kết quả là 8/9 >> không phải là phân số tối giản.

2 tháng 5 2017

gọi ƯC( 3n+2 và 4n+1) là d

suy ra 3n+2 chia hết cho d và 4n+1 chia hết cho d

suy ra ( 3n+2) - ( 4n +1) chia hết cho d

        4(3n+2) - 3(4n+1)chia hết d

      12n+8- 12n-3 chia hết d

                8-3      chia hết d

                5         .............

Vì 3n+2vs 4n+1 là 2 số nguyên tố cung nhau

suy ra d=1

Vậy...............

12 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN(a;b) =d ( d thuộc N )

=> 4n+5 chia hết cho d  => 20n+25 chia hết cho d 

    5n+3 chia hết cho d        20n+12 chia hết cho d

=> 13 chia hết cho d => d = 13 

Vậy ƯCLN(a;b) là 13

12 tháng 3 2016

Bạn lên mạng đi

Hôm nọ cô tớ cũng cho làm ngại viết lắm

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

26 tháng 3 2019

mình có vài bài đấy !!! đây :

Bài toán 1.  Tính các tổng sau.

a) 1 + 2+ 3+ 4 +....+ n      b) 2+4+6+8+...+2.n

c) 1+3+5+7+...+(2.n +1)  d) 1+4+7+10+..+2005

e) 2+5+8+...+2006         f) 1+5+9+..+2001

Bài toán 2.  Tính nhanh tổng sau.  A = 1 +2 +4 +8 +16 +....8192

Bài toán 3 Tìm x \(\in\)N biết.

a) ( x - 1 )3 = 125  ;                  b) 2x+2 - 2x = 96;

 c) (2x +1)3 = 343 ;                  d) 720 : [ 41 - (2x - 5)] = 23.5.

e) 16x <1284    

Bài toán 4 Tính các tổng sau bằng cách hợp lý.

A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100

B = 1 + 3 + +32 +32 +...+ 32009

C = 1 + 5 + 52 + 53 +...+ 51998

D = 4 + 42 + 43 +...+ 4n

Bài toán 5 Tính các tổng sau bằng cách hợp lý.

A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100

B = 1 + 3 + +32 +32 +...+ 32009

C = 1 + 5 + 52 + 53 +...+ 51998

D = 4 + 42 + 43 +...+ 4n

17 tháng 1 2020

Link nè bạn: https://dethi.violet.vn/present/show/entry_id/11006794

Chúc bạn hoc tốt ~ !

31 tháng 10 2021

38 - 2 . ( 3x - 1 ) = 10

=> 6x - 2 = 28

=> 6x = 30

=> x = 5

Vậy x = 5

31 tháng 10 2021
Bạn ơi x=5 Nha tick cho mk nha Học tốt
10 tháng 8 2016

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

10 tháng 8 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30.