K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

Ta có: a-(b-c)=a-b+c= (a-b)+c

=> a-(b-c)=(a-b)+c           ĐPCM

22 tháng 1 2016

ta có:a-(b-c)=a-b+c=(a-b)+c

=>a-(b-c)=(a-b)+c (đpcm)

22 tháng 6 2015

Ta có: b,d>0 =>b+d>0

a/b<c/d=>ad<bc

Thêm ab vào 2 vế, ta được: ab+ad<ab+bc

=>a(b+d)<(a+c)b

=>a/b<a+c/b+d(1)

Thêm cd vào 2 vế, ta được: ad+cd<cd+bc

=>(a+c)d<c(b+d)

=>a+c/b+d<c/d(2)

Từ 1,2 =>đpcm

13 tháng 1 2016

Xét vế trái

a.(b - c) - b.(c + a) 

= ab - ac - bc - ba

= ac - bc

= c.(a - b)

 

a(b-c) - b(c+a) = c(a-b) chứ nhỉ

24 tháng 1 2018

Xét : a^5-a = a.(a^4-1) = a.(a^2-1).(a^2+1) = (a-1).a.(a+1).(a^2-4+5)

= (a-2).(a-1).a.(a+1).(a+2)+5.(a-1).a.(a+1)

Ta thấy a-2;a-1;a;a+1;a+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 ; 1 số khác chia hết cho 4 ; 1 số chia hết cho 5

=> (a-2).(a-1).a.(a+1).(a+2) chia hết cho 2.4.5 = 40 (1)

Lại có : p là số nguyên tố > 2 => p lẻ => p = 2k+1 ( k thuộc N sao )

=> (p-1).(p+1) = 2k.(2k+2) = 4.k.(k+1)

Vì k;k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8

=> 5.(p-1).p.(p+1) chia hết cho 5.8=40 (2)

Từ (1) và (2) => a^5-a chia hết cho 40

Tương tự : b^5-b ; c^5-c ; d^5-d đều chia hết cho 40

=> (a^5+b^5+c^5+d^5)-(a+b+c+d) chia hết cho 40

Mà a^5+b^5+c^5+d^5 chia hết cho 40 => a+b+c+d chia hết cho 40

Tk mk nha

14 tháng 1 2016

Theo dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\Rightarrow\)ĐPCM

 

6 tháng 8 2019

Sửa đề là c/d

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a+c}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)( áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau )

6 tháng 8 2019

đề sai thì phải

làm j có c