Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu C. Ống đái B. Ống thận D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Trong thận, bộ phận nào dưới đây nằm chủ yếu ở phần tuỷ ?
A. Ống thận B. Ống góp C. Nang cầu thận D. Cầu thận
Câu 5. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Chúc bạn học tốt@@
Câu 1 Đơn vị chức năng của thận không bao gồm thành phần nào sau đây ?
A. Ống góp B. Ống thận C. Cầu thận D. Nang cầu thận
Câu 2. Cầu thận được tạo thành bởi
A. một chuỗi các tĩnh mạch thận xếp nối tiếp nhau.
B. hệ thống các động mạch thận xếp xen kẽ nhau.
C. một búi mao mạch dày đặc.
D. một búi mạch bạch huyết có kích thước bé.
Câu 3. Bộ phận nào dưới đây nằm liền sát với ống đái ?
A. Bàng quang B. Thận C. Ống dẫn nước tiểu D. Tất cả các ý trên
Câu 4. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 5. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 6. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 7. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Chúc bạn học giỏi@@
Câu 1 :
- Tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể:
- Mọi cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào.
- Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, tế bào biểu bì vách mạch máu, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tế bào biểu bì ở niêm mạc dạ dày, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng :
- Nhờ có hoạt động sống của tế bào (trao đổi chất, lớn lên và phân chia, cảm ứng) mà cơ thể thực hiện các chức năng sống (trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, cảm ứng)
- Ví dụ :
- Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ co, dãn.
- Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim có bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch giúp hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất.
- Các tế bào của hệ hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.
- Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hóa của hệ tiêu hóa để biến đổi thức ăn về mặt hóa học.
Câu 2 : - Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau:
- Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
- Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động, các cơ quan vận động
- Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp vận chuyển
- Các chất dinh dưỡng và oxi tới các tế bào
- Các chất thải, cacbonic từ tế bào tới các cơ quan và thải ra ngoài
- Hệ hô hấp lấy O2 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải CO2 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
- Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các cơ quan của cơ thể qua hệ tuần hoàn.
- Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, chất thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Câu 3 : - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
- Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
- Mang các sản phẩm thải (CO2, nước tiểu và các chất độc) từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí :
- Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào.
- Thải CO2 ra khỏi cơ thể.
- Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào và cơ thể.
Câu 4 :
Câu 5 :Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào
- Khác nhau:
Đồng hóa
Dị hóa
- Tổng hợp các chất hữu cơ
- Tích luỹ năng lượng
- Phân giải các chất hữu cơ
- Giải phóng năng lượng
- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:
+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại
+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.
+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:
- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.
- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.
I Trắc nghiệm
Câu 1 : Bệnh viêm não là do:
A. Virut có trong các mạch máu nảo gây nên
B. Huyết áp tăng gây vỡ mạch máu não
C. Vi khuẩn có trong dịch não tủy, làm cho dịch nảo tủy hóa đục
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Bán cầu đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện
A. Cảm giác
B. Ý thức
C Trí nhớ, trí khôn
D Cả a, b, c đều đúng
Câu 3 : Tai còn có chức năng thu nhận cam giác thăng bằng cho cơ thể nhờ
A : Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
B : Cơ quan coocti
C : Vùng thính giác nằm trong thùy thái dương ở vỏ não
D : Các bộ phận ở tai giữa
II Tự luận
1 Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha
Trả lời:
Nói tuyến tụy là tuyến pha vì: Tuyến tụy vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết.
- Chức năng ngoại tiết: Tuyến tuỵ có những tế bào tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.
- Chức năng nội tiết: Có các tế bào tập hợp thành các đảo tuy có chức năng tiết các hoocmôn điều hoà lượng đường trong máu. Có 2 loại tế bào trong các đảo tuỵ: tế bào α tiết glucagôn, tế bào β tiết insulin.
2 Cung phản xạ là j ?
Phân biệt cung phản xạ cung sinh dưỡng và cung vận động ?
Trả lời:
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).
- So sánh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng
|
Cung phản xạ vận động |
Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu |
Nằm trong chất xám |
Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm |
Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám |
Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm |
Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. |
Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
3 Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu
Trả lời:
Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….
- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+ , K+ ,...)
- Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.
I Trắc nghiệm
Câu 1 : Bệnh viêm não là do:
A. Virut có trong các mạch máu nảo gây nên
B. Huyết áp tăng gây vỡ mạch máu não
C. Vi khuẩn có trong dịch não tủy, làm cho dịch nảo tủy hóa đục
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2 : Bán cầu đại não là trung ương thần kinh của các phản xạ có điều kiện
A. Cảm giác
B. Ý thức
C Trí nhớ, trí khôn
D Cả a, b, c đều đúng |
Câu 3 : Tai còn có chức năng thu nhận cam giác thăng bằng cho cơ thể nhờ
A : Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
B : Cơ quan coocti
C : Vùng thính giác nằm trong thùy thái dương ở vỏ não
D : Các bộ phận ở tai giữa
II Tự luận
1Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha
- Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)
2 Cung phản xạ là j ?
- Cung phản xạ là con đường mà luồng xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Phân biệt cung phản xạ cung sinh dưỡng và cung vận động ?
Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng | |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám. | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
3 Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu
- Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:
+ Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu (diễn ra ở cầu thận).
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết ( xảy ra ở ống thận)
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã -> Nước tiểu chính thức ( xảy ra ở ống thận) và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
Chúc bạn học tốt nha! ^^
1. B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện.
2. C. Không di truyền.
3. A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
4. D. Cả B và C
5. D. Cả A và B
Phản xạ không điều kiện:
A. Sinh ra đã có
B. Hình thành trong đời sống qua quá trình học tập và rèn luyện
C. Không cần phải học tập
D. A và C
Câu 2: Phản xạ có điều kiện:
A. Bẩm sinh B. Bền vững C. Không di truyền D. A và B đúng
Câu 3: Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện là:
A. Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện
B. Kích thích có điều kiện tiến hành trước kích thích không điều kiện vài giây
C. Kết hợp phải lặp đi lặp lại nhiều lần
D. Cả A, B và C
Câu 4: Phản xạ không điều kiện là:
A. Chạm tay vào lửa nóng rụt tay lại
B. Đừng dại gì mà chơi đùa với lửa.
C. Mỗi khi ngáp nhiều, tôi đứng lên tập thể dục.
D. Cả B và C
Câu 5: Phản xạ có điều kiện là:
A. Khi trời lạnh, nổi da gà.
B. Đi ngoài trời nắng chảy mồ hôi.
C. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D. Cả A và B
a. Ta có
\(VP=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)
\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-3a^2b-3ab^2\)
\(=a^3+b^3\) ( đpcm )
b. Ta có
\(VP=\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)\)
\(=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+3a^2b-3ab^2\)
\(=a^3-b^3\) ( đpcm )