K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

gọi d là ưc của 2.10n+1+2n+1 và 3.10n+1+3n+2.

 

vì: 3.10n+1+3n+2 chia hết cho d => 2(3.10n+1+3n+2) chia hết cho d

    2.10n+1+2n+1 chia hết cho d => 3(2.10n+1+2n+1) chia hết cho d

-> 6.10n+1+ 6n+4 - 6.10n+1+ 6n+3 chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d -> d=1

=> ưcln(2.10n+1+2n+1;3.10n+1+3n+2)=1

 => 2.10n+1+2n+1 và 3.10n+1+3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

21 tháng 11 2017

Gọi d là ƯCLN của \(n+1\) và \(n^2+n+1\)

Ta có:\(n+1⋮d\Rightarrow\left(n+1\right)^2=n^2+2n+1⋮d\) ;  \(n^2+n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n^2+2n+1\right)-\left(n^2+n+1\right)=n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-n=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(n+1\)\(n^2+n+1\)là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 12 2021

TL :

Vì \(n^2+n\) là số chẵn

và 2n+1 là số lẻ

 nên \(n^2+n\) và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

HT

25 tháng 12 2021

Mình có lấy 1 ví dụ cụ thể nhé ạ.

Ví dụ: 66 là số chẵn, nó chia hết cho 3

           99 là số lẻ, nó cũng chia hết cho 3

=> Trong 2 số đó có 1 số chẵn, 1 số lẻ thì nó vân có ƯC lớn hơn 1

Nên nó không thể nguyên tố cùng nhau.

Mong các bạn có thể đọc kĩ đầu bài ạ. Cảm ơn rất nhiều ạ!

          

11 tháng 12 2016

Câu e đó nấy bạn, mik ghi thiếu đề, đáng lẽ là Chứng tỏ 2S +1 là lũy thừa của 3, sửa lại giúm mik nhoa

3 tháng 12 2018

Đặt \(ƯC\left(3n^2+3n+4;n^2+n+1\right)=d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4⋮d,n^2+n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3\left(n^2+n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3n^2+3n+4-3n^2-3n-3⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy với \(n\inℕ\) thì \(3n^2+3n+4\) và \(n^2+n+1\) nguyên tố cùng nhau.

11 tháng 11 2016

- Nếu n là số chẵn

=> 2n + 5 là số lẻ ; 3n + 7 là số chẵn.

Mà ƯC của 1 số lẻ và 1 số chẵn là 1 nên ƯC (2n + 5 ; 3n + 7) = 1

=> 2n + 5 ; 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau.

- Nếu n là số lẻ

=> 2n + 5 là số lẻ ; 3n + 7 là số chẵn.

Vì giống như trường hợp n là số chẵn.

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vậy, 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

25 tháng 11 2018

Gọi d thuộc ƯC(3n+2, 5n+3) thì

3(5n+3) - 5(3n+2) chia hết cho d => 1chia hết cho d => d = 1

Vì ƯCLN(3n+2, 5n+3)=1 nên hai số 3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cung nhau

25 tháng 11 2018

k cho mik nha