Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tu ve hinh :
xet tamgiac AMN can tai A (gt) => goc AMN = goc ANM va AM = AN (dn)
AH vuong goc voi MN => goc AHN = goc AHM = 90o (dn)
=> tamgiac AMH = tamgiac ANH (ch - gn)
=> goc NAH = goc MAH (dn) ma AH nam giua AN va AM
=> AH la phan giac cua goc MAN

a) xét tg AMC và tg ABN có
MA=BA(gt)
CA=AN(gt)
ˆMAC=ˆBAN(doˆMAB+ˆBAC=ˆNAC+ˆBAC)MAC^=BAN^(doMAB^+BAC^=NAC^+BAC^)
=>(kết luận)...
b)gọi I là giao điểm của MC và BN
gọi giao điểm của BA và MI là F
vì ΔAMC=ΔABNΔAMC=ΔABNnên
ˆFMA=ˆFBIFMA^=FBI^
mà ˆFMA+ˆFMB=45OFMA^+FMB^=45O
=>ˆFBI+ˆIMB=45OFBI^+IMB^=45O
Xét ΔIMBΔIMBcó góc ˆIMB+ˆMBI+ˆBIMIMB^+MBI^+BIM^= 180O
Mà ˆIMB+ˆMBIIMB^+MBI^=900
a) Thấy ˆMAC=ˆMAB+ˆBAC=90o+ˆBAC=ˆCAN+ˆBAC=ˆBANMAC^=MAB^+BAC^=90o+BAC^=CAN^+BAC^=BAN^
Từ đây ta xét t/g MAC và BAN ta có:
=>MA=BA; AC=AN
=>ˆMAC=ˆBANMAC^=BAN^
=>ΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BNΔMAC=ΔBAN(c−g−c)⇒MC=BN
đpcm.
b)
Ta gọi giao điểm của MC và BN là 1 điểm D
Ta có: ˆDBA=ˆDMA(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))DBA^=DMA^(ΔMAC=ΔBAN(c−g−c))
Nên ˆMBD+ˆBMD=ˆMBA+ˆDBA+ˆBMD=ˆMBA+ˆDMA+ˆBMD=ˆMBAMBD^+BMD^=MBA^+DBA^+BMD^=MBA^+DMA^+BMD^=MBA^
+ˆBMA=90o+BMA^=90o
Xét t/g MBD có ˆMBD+ˆBMD=90o⇒ˆBMD=90oMBD^+BMD^=90o⇒BMD^=90o
⇒BN⊥MC⇒BN⊥MC
Bổ sung D giao điểm nhé vào hình nha bn.
c) Ta giả sử như ABC đều cạnh 4cm (theo đề bài) thì sẽ có: AM=AC=AB=NA=4cm
Áp dụng định lý pi-ta-go ta có:
Cho t/g MAB và NAC thì MB=NC=4√2(cm)42(cm)
Khi ABC đều cạnh 4cm thì AMC = NAB là t/g vuông cân có góc ở đỉnh : 90o+60o=150o
=>ˆAMC=ˆACMAMC^=ACM^= (180o-150o):2=15o
Thì ˆMCB=ˆACB−ˆACM=60o−15o=45oMCB^=ACB^−ACM^=60o−15o=45o
Lại có ˆMAN=360o−90o−60o−90o=120oMAN^=360o−90o−60o−90o=120o
Vì t/gMAN cân tại A nên ˆAMNAMN^= (180o-120o) : 2 =30o
=> ˆCNM=30o+15o=45oCNM^=30o+15o=45o
=>ˆCNM=ˆMCBCNM^=MCB^
=> BC//MN ( so le trong)
đpcm.

a, Xét tg AHB và tg AHC, có:
AB=AC(tg cân)
góc AHB= góc AHC(=90o)
góc B= góc C(tg cân)
=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)
b,Xét tg BMH và tg CNH, có:
góc B= góc C(tg cân)
BH=CH(2 cạnh tương ứng)
góc BMH= góc CNH(=90o)
=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)
Xét tg AMH và tg ANH, có:
AH chung.
góc AMH= góc ANH(=90o)
MH=HN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMN là tg cân.
c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:
Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.
Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:
MN // BC.

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có
BM=CN
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Do đó: ΔMHB=ΔNKC
b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC
nên HB=KC
Ta có: AH+HB=AB
AK+KC=AC
mà BA=AC
và HB=KC
nên AH=AK
c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có
AH=AK
HM=KN
Do đó: ΔAHM=ΔAKN
Suy ra: AM=AN

a) Xét ΔAHBvaˋΔAHCΔAHBvàΔAHCcó:
ˆAHB=ˆAHC=AHB^=AHC=^90 độ ( gt )
AH là cạnh chung
AB=AC=5cm ( gt )
Do đó: ΔABH=ΔACHΔABH=ΔACH( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒HB=HC⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )
b) Ta có: HB = HC = 12.BC=12.8=82=412.BC=12.8=82=4 cm
Áp dụng định lí Py-ta-go vào ΔAHBΔAHB vuông tại H, ta có:
BA2=BH2+AH2BA2=BH2+AH2
hay: 52=

@trần thị giang : thì mình KHÔNG hỏi bạn, nếu ai biết thì trả lời, CÂM ĐƯỢC RỒI

A M N D H E I
Xét tam giác AMN có góc MAN = 1200 suy ra tam giác AMN cân tại A
suy ra góc AMN=góc ANM = 300
Xét tam giác AHM và tam giác AHN
có AH chung
góc AHM = góc AHN = 900
AM=AN (vì tam giác AMN cân tại A)
suy ra tam giác AHM = tam giác AHN ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra góc MAH=góc HAN (hai góc tương ứng)
suy ra AH là tia phân giác của góc MAN
b) Xét tam giác vuong AHD và tam giác vuông AhE
có AH chung
góc hAD=góc HAE (CMT)
suy ra tam giác AHD = tam giác AHE ( cạnh huyền-góc nhọn) (1)
suy ra AD=AE suy ra tam giác ADE cân tại A
suy ra góc ADE=góc AED=300
suy ra góc ADE = góc AMN = 300
mà góc ADE đồng vị với góc AMN
suy ra DE//MN
c) tam giác HEN vuông tại E suy ra góc EHN = 600
tam giác HDM vuông tại D suy ra góc DHM = 600
mà góc DHM + góc DHE + góc EHN = 1800
suy ra góc DHE = 600 (2)
Từ (1) suy ra DH = HE suy ra tam giác DHE cân tại H (3)
Từ (2) và (3) suy ra tam giác DHE đều
d) Xét tam giác MIN vuoog tại N suy ra góc NIM = 600
góc IAN kề bù với góc NAM
suy ra góc NAI = 600
tam giác ANI có góc AIN=góc ANI=góc IAN = 600
suy ra tam giác ANI đều
suy ra AI = NI = 10cm
Bổ sung đề: M,N∈BC
a: ΔABC cân tại A
=>\(\hat{ABC}=\hat{ACB}=\frac{180^0-\hat{BAC}}{2}=\frac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: \(\hat{BAM}+\hat{MAC}=\hat{BAC}\)
=>\(\hat{MAC}=120^0-90^0=30^0\)
Ta có: \(\hat{BAN}+\hat{CAN}=\hat{BAC}\)
=>\(\hat{BAN}=120^0-90^0=30^0\)
Ta có: \(\hat{BAN}+\hat{MAN}+\hat{MAC}=\hat{BAC}\)
=>\(\hat{MAN}=120^0-30^0-30^0=60^0\)
Xét ΔANB và ΔAMC có
\(\hat{NAB}=\hat{MAC}\left(=30^0\right)\)
AB=AC
\(\hat{ABN}=\hat{ACM}\left(=30^0\right)\)
Do đó: ΔANB=ΔAMC
=>AN=AM
Xét ΔANM có AN=AM và \(\hat{MAN}=60^0\)
nên ΔANM đều
b: ΔANB=ΔAMC
=>NB=MC
Xét ΔNAB có \(\hat{NAB}=\hat{NBA}\left(=30^0\right)\)
nên ΔNAB cân tại N
=>NA=NB
mà NA=NM(ΔNAM đều)
nên NB=NM
=>BN=NM=MC