Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Định lí đảo Py-ta-go:
Trong một tam giác có tổng bình phương của hai cạnh bằng bình phương cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
Xét tam giác ABC, ta có: AB2 + BC2 = 62 + 82 = 100
và AC2 = 102 = 100
=> tam giác ABC là tam giác vuông tại B.
A ) áp dụng định lý py ta có :
\(AB^2 + AC^2 = 8^2 + 6^2 = 100 = 10^2 = BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2 + AC^2 = BC^2\)
\(\Rightarrow\)tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)
B) xét tam giác \(BAH\) vuông tại \(H\) có : góc \(BAH\) + góc \(ABH = 90\)¤
Xét tam giác \(ABC \) vuông tại \(A\) có : góc \(ABH + \) góc \(ACB = 90^o\)
\(\Rightarrow\)góc\(BAH = \) góc \(ACB \)
C ) xét tam giác \(BAC = \) tm giác \(DAC ( c - g - c )\)
\(\Rightarrow\)\(BC = CD\)
Góc \(BCE = \) góc \(DCE\)
Xét tam giác \(BEC \) và tam giác \(DEC \)có :
\(BC = CD\)
góc \(BCE\) = góc \(DCE\)
CẬU TỰ VẼ HINH NHÉ!
a) ap dụng định lý py ta go ta có:
AB^2+AC^2 =8^2+6^2 =100 =10^2=BC^2
Suy ra AB^2+AC^2=BC^2
Suy ra∆ABC vuông tai A
b) Xet ∆BAH vuông tại H có: góc BAH+ góc ABH= 90°
Xét∆ABC vuông tại A có: góc ABH + gócACB =90°
Suy ra: goc BAH=góc ACB
c)xet ∆BAC=∆DAC (c-g-c)
Suy ra: BC=CD
Góc BCE = góc DCE
Xét∆BEC và∆DEC có:
BC= CD
Góc BCE = góc DCE
Chung cạnh EC
Suy ra∆BEC=∆DEC( c-g-c )
D) gọi trung điểm của BC rồi tu CM nó vs D và E thẳng hàng nhé. Muộn rồi, mk phai đi ngủ!
Ta có:
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
\(BC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A (định lý Pi-ta-go đảo)
Áp dụng định lý Pytago đảo ta có:
AB2+AC2=82+62=100
mà 102=100
⇒82+62=102hay AB2+AC2=BC2
vậy ABC là tam giác vuông tại A
a) Ta có: \(6^2 +8^2=36+64=100\)
\(10^2=100\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại \(A\)
b) Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông \(ABH\)ta có:
\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(AH^2=8^2-6,4^2=23,04\)
\(\Leftrightarrow\)\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\)
Vậy....
a) Ta có: \(6^2+8^2=36+64=100\)
\(10^2=100\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại A
b) \(\Delta ABC\)\(\perp\)\(A\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\) (1)
\(\Delta ABH\)\(\perp\)\(H\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{C}\) (đpcm)
a) Xét Δ ABC có
\(AB^2+AC^2=7^2+24^2=49+576=625\left(cm\right)\)
\(BC^2=25^2=625\left(cm\right)\)
Vì \(625=625\). Nên \(BC^2=AB^2+AC^2\)
Vậy Δ ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo)
b) Xét Δ ABC có
\(AC^2=10^2=100\left(cm\right)\)
\(AB^2+AC^2=8^2+6^2=64+36=100\left(cm\right)\)
Vì \(100=100\). Nên \(AC^2=AB^2+BC^2\)
Vậy Δ ABC vuông tại B (định lí Py-ta-go đảo)
e cảm ơn ạ