\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\dfrac{1}{\sqrt{n-1}+\sqrt{ }n}\)

Từ đó áp dụng...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{4}+\sqrt{6}-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{6}-\sqrt{2}\)

18 tháng 6 2017

C = \(\dfrac{2\sqrt{4-\sqrt{5+\sqrt{21+\sqrt{80}}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\)

C = \(\dfrac{2\sqrt{4-\sqrt{5+\sqrt{\left(\sqrt{20}+1\right)^2}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\)

C = \(\dfrac{2\sqrt{4-\sqrt{6+\sqrt{20}}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\) = \(\dfrac{2\sqrt{4-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\)

C = \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}}{\sqrt{10}-\sqrt{2}}\) = \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{5}}\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}\right)}{10-2}\)

C = \(\dfrac{2\sqrt{30-10\sqrt{5}}+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{8}\)

C = \(\dfrac{2\sqrt{\left(5-\sqrt{5}\right)^2}+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}{8}\)

C = \(\dfrac{2\left(5-\sqrt{5}\right)+2\left(\sqrt{5}-1\right)}{8}\)

C = \(\dfrac{10-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-2}{8}\) = \(\dfrac{8}{8}\) = \(1\)

18 tháng 6 2017

D = \(\sqrt{94-42\sqrt{5}}-\sqrt{94+42\sqrt{5}}\)

D = \(\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(7+3\sqrt{5}\right)^2}\)

D = \(7-3\sqrt{5}-\left(7+3\sqrt{5}\right)\) = \(7-3\sqrt{5}-7-3\sqrt{5}\)

D = \(-6\sqrt{5}\)

A = \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

A = \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

A = \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\) = \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

A = \(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\) = \(\sqrt{1}=1\)

10 tháng 9 2017

\(\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\dfrac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{n+1-n}=\dfrac{1}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n}.\sqrt{n+1}}\)

22 tháng 7 2018

Câu a : Ta có :

\(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(1-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{1-2}=\dfrac{1-\sqrt{2}}{-1}=-1+\sqrt{2}\)

\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}=\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}=-\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

.....................

\(\dfrac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}=\dfrac{\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}}{\left(\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\right)\left(\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}\right)}=\dfrac{\sqrt{n^2-1}-\sqrt{n^2}}{-1}=-\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\)

Thay vào ta được :

\(S=\dfrac{1}{1+\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-...........-\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}\)

\(=-1+\sqrt{n^2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 7 2018

Câu b:

Đặt biểu thức đã cho là $A$

Ta có:

\(A>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}+\frac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A> \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A> \frac{1}{2}(n-1)\) (áp dụng cách tính toán phần a)

Lại có:

\(A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{0+\sqrt{1}}+\frac{1}{1+\sqrt{2}}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}\right)+....+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{\sqrt{n^2-3}+\sqrt{n^2-2}}+\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{0+\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{n^2-2}+\sqrt{n^2-1}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A< \frac{\sqrt{n^2-1}}{2}\) (áp dụng cách tính toán của phần a)

Vậy \(\frac{\sqrt{n^2-1}}{2}> A> \frac{n-1}{2}\) hay \(\sqrt{t(t+1)}> A> t\) (đặt \(n=2t+1\) )

\(\sqrt{t(t+1)}< \sqrt{(t+1)(t+1)}=t+1\)

Do đó: \(t+1> A> t\)

\(\Rightarrow \lfloor{A}\rfloor=t=\frac{n}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải tại đây:

Câu hỏi của Lệ Nguyễn Thị Mỹ - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

11 tháng 7 2018

b) bạn trục mẫu đi nha dựa vào hằng đẳng thức a^2 -b^2=(a-b)(a+b)

rồi bạn tính nói chung mẫu bằng -1

tính cái trên tử kết quả là 4

c) bạn dựa vào câu b .\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{2}{2\sqrt{3}}>\dfrac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

từ đó suy ra B > 2A vậy B>8