![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
105 + 11
Ta có:
105 có tổng các chữ số là: 1+0+0+0... = 1 chia 3 dư 1
11 chia 3 dư 2
=> 105 + 11 chia hết cho 3
=> 105 + 11 là h số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Hợp số (đần nó quen thân )
b) Giống a
c) dấu hiệu chia hết kia rồi còn khi nào nữa
a)hợp số vì nó có tận cung là 2 nên chia hết cho 2]
b)hợp số
c)khi có tận cùng là 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23
= 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3
=> A là hợp số
B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4
B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5
=>B là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì là các số nguyên tố > 3 nên khi cộng với 100 nó sẽ là số nguyên tố
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B2
Vì p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p^2 lẻ => p^2 + 2003 chia hết cho 2
Mà p^2+2003 > 2 => p^2+2003 là hợp số
k mk nha
bài 2 số nguyên tố lớn hơn 3 chỉ có thể là số lẻ
=> số lẻ nhân số lẻ bằng một số lẻ
vì 2003 là số lẻ nên số lẻ cộng số lẻ bang số chẵn lớn hơn 2 (vì p^2 là một số nguyên dương)
=> p^2 +2003 là hợp số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1:
a: p=3 thì 3+2=5 và 3+10=13(nhận)
p=3k+1 thì p+2=3k+3(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
b: p=3 thì p+10=13 và p+20=23(nhận)
p=3k+1 thì p+20=3k+21(loại)
p=3k+2 thì p+10=3k+12(loại)
2.
p là số nguyên tố > 3 => p lẻ p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2 +) Xét p = 3k + 1 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố => d chia hết cho 3 +) Xét p = 3k + 2 Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt => d chia hết cho 3 Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) sao lai hinh nhu sai?
p nguyen to chia het cho 3 => p chi co the =3
3 nho hon 9=> 3 chia 9 =0 du 3
dpcm
Câu hỏi này câu a như bị sai đề,
Câu b
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 suy ra \(p^2\) chia 3 dư 1.
Suy ra \(p^2+2003\) chia hết cho 3 ( do 2003 chia 3 dư 2)
Vậy \(p^2+2003\) là hợp số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Với p=2 \(\Rightarrow p+8=2+8=10\)( ko là SNT )
\(\Rightarrow p=2\)( loại )
+) Với \(p=3\Rightarrow p+8=3+8=11\)( là SNT)
\(\Rightarrow4p+1=3.4+1=13\)( là SNT)
\(\Rightarrow p=3\)( chọn )
+) Với p>3 \(\Rightarrow p\)có dạng 3k+1 ( k \(\in N\))
hoặc 3k+2
+) Với \(p=3k+1\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)⋮3\)
Mà \(3\left(k+3\right)>0\)
\(\Rightarrow3\left(k+3\right)\)là hợp số
\(\Rightarrow p=3k+1\)( loại )
+) Với \(p=3k+2\Rightarrow4p+1=4\left(3k+2\right)+2=12k+10=2\left(6k+5\right)⋮2\)
Mà \(2\left(6k+5\right)>0\)
\(\Rightarrow2\left(6k+5\right)\)là hợp số
\(\Rightarrow p=3k+2\)(loại )
Vậy p và p+8 là SNT thì 4p+1 là SNT
Đáp án là :
A = 3111411141111 .
Vì 3+1+1+1+4+1+1+1+4+1+1+1+1=21 .
Mà 21 chia hết cho 3 .
Nên A = 3111411141111 là hợp số .
số trên là hợp số vì:
3111411141111chia hết cho3