\(N=0,2\cdot\left(2012^{2012}-2011^{2012}\right)\)là 1 số tự nhiên.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2020

\(N=2012^{2012}-2011^{2012}\text{ chia 5}\)

\(\text{Ta sẽ chứng minh:}N\text{ chia hết cho 5 thật vậy:}\)

\(N=2012^{4.503}-2011^{4.503}=\left(2012^4\right)^{503}-\left(2011^4\right)^{503}=\left(.....6\right)^{503}-\left(....1\right)^{503}=\left(...6\right)-\left(...1\right)\)

\(N=\left(....5\right)\text{ có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5.Ta có điều phải chứng minh}\)

19 tháng 11 2016

Đặt \(A=\left(n+2012^{2013}\right)+\left(n+2013^{2012}\right)\)
\(A=2n+\left(2012^4\right)^{503}.2012+\left(2013^4\right)^{503}\)

\(A=2n+\left(...6\right)+\left(...1\right)\)

Ta có : 2n là số chẵn

\(2012^{2013}\) là số chẵn

\(2013^{2012}\) là số lẻ

\(=>A=2n+2012^{2013}+2013^{2012}\) là số lẻ

Vì A là số lẻ => \(\left(n+2013^{2012}\right);\left(n+2012^{2013}\right)\) sẽ có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> \(\left(n+2012^{2013}\right)\left(n+2013^{2012}\right)\) là số chẵn nên chia hết cho 2 ( đpcm )

7 tháng 5 2018

1/ \(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{8^2}\)

\(B< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{7.8}\)

\(B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)

\(B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{8}< 1\)

\(B< 1\)

2/ \(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)...\left(1-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{19}{20}\)

\(B=\dfrac{1\times2\times3\times...\times19}{2\times3\times4\times...\times20}\)

\(B=\dfrac{1}{20}\)

3/ \(A=\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{3333}{1212}+\dfrac{3333}{2020}+\dfrac{3333}{3030}+\dfrac{3333}{4242}\right)\)

\(A=\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{33}{12}+\dfrac{33}{20}+\dfrac{33}{30}+\dfrac{33}{42}\right)\)

\(A=\dfrac{7}{4}\cdot\left(\dfrac{33}{3.4}+\dfrac{33}{4.5}+\dfrac{33}{5.6}+\dfrac{33}{6.7}\right)\)

\(A=\dfrac{7}{4}.33.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(A=\dfrac{231}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(A=\dfrac{231}{4}\cdot\dfrac{4}{21}\)

\(A=11\)

4/ A phải là \(\dfrac{2011+2012}{2012+2013}\)

Ta có : \(B=\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}>\dfrac{2011}{2013}+\dfrac{2012}{2013}=\dfrac{2011+2012}{2013}>\dfrac{2011+2012}{2012+2013}=A\)

\(\Rightarrow B>A\)

28 tháng 3 2018

viết cả cách làm nhé!

Bài 1:

a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html

b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q

Chỉ biết thế thôi

6 tháng 2 2020

Ta có: \(N=0,2\cdot\left(2012^{2012}-2011^{2011}\right)\)

Vì \(2012^{2012}>0\) và \(2012^{2012}>2011^{2011}\Rightarrow2012^{2012}-2011^{2011}>0\) (1)

Ta xét chữ số tận cùng: \(2012^{2012}=\left(...6\right)\) và \(2011^{2011}=\left(...1\right)\)

\(\Rightarrow N=0,2\cdot\left(2012^{2012}-2011^{2011}\right)=0,2\cdot\left(\left(...6\right)-\left(...1\right)\right)\)

\(=0,2\cdot\left(...5\right)=\left(...0\right)\)(2)

Kết hợp (1) và (2) => N là một số tự nhiên ( ĐPCM )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 6 2018

Lời giải:

Ký hiệu $\text{BSx}$ là bội số của số $x$

Ta thấy: \(2012\vdots 4\) nên có thể viết \(2012^{2015}=4k(k\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(7^{2012^{2015}}=7^{4k}=2401^k=(2400+1)^k\)

\(=\text{BS2400}+1=\text{BS10}+1\)

\(92\vdots 4\) nên ta viết \(92^{94}\) dưới dạng \(4t(t\in\mathbb{N}^*)\)

Khi đó: \(3^{92^{94}}=3^{4t}=81^t=(80+1)^t\)

\(=\text{BS80}+1=\text{BS10}+1\)

Do đó: \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}=\text{BS10}+1-(\text{BS10}+1)=\text{BS10}\)

tức là \(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}}\vdots 10\Rightarrow A=\frac{1}{2}(7^{2012^{2015}}-3^{92^{94}})\vdots 5\)

Ta có đpcm

Ai làm được thì Help me với!!!!!!!!!!

21 tháng 2 2019

xét 72012=(72)1006=491006

mà 10062015=......6

nên 491006=.......1

tương tự 392=..........1

nên (72012+392)=.....1-......1=.......0  chia hết 5 còn 3 thì suy nghĩ tiếp mk bt tới đây àk