Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đi từ vùng có vĩ độ trung bình lên vùng có vĩ độ cao, có thể thấy:
-Ở vùng cận nhiệt đới, có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận..........)
-Ở vùng khí hậu Địa Trung Hải nổi iếng về các loại nho và rượu vang. Nơi này cũng trồng nhiều cam, chanh, ô liu
-Ở vùng ôn đới Hải Dương: trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả.......... trên vùng núi có nuôi bò thịt và bò sữa
-Ở vùng Ôn đới Lục Địa, trồng lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô, chăn nuôi bò, ngựa, lợn
-Ở vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu nuôi cừu
-Vùng ôn đới lạnh, trồng khoai tây, lúa mạch đen.......... và chăn nuôi hươu Bắc cực
=> Sản phẩm đới Ôn hòa rất phong phú, đa dạng
Do môi trường đới ôn hòa rất đa dạng nên các sản phẩm, nông sản chủ yếu phân bố ở các môi trường này khác nhau.
Do môi trường ôn đới rất đa dạng nên sản phẩm nông nghiệp cũng rất đa dạng.Có 6 kiểu môi trường, mỗi kiểu môi trường có một số sản phẩm tiêu biểu thích hợp với điều kiện khí hậu , đất đai riêng.
- Vùng nhiệt đới gió mùa: Lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa cả,...
- Vùng khí hậu địa trung hải: Nổi tiếng với các loại rượu nho, rượi vang.
- Vùng ôn đới hải dương: Lúa mì, củ cải đường, hoa quả, chăn nuôi bò,...
- Vùng ôn đới lục địa: Lúa mì, khoai tây ngô, chăn nuôi bò, lợn, ngựa,...
- Hoang mạc ôn đới chăn nuôi cừu
- Vùng ôn đới lạnh ở các vĩ độ cao: Khoai tây, lúa mạch đen, chăn nuôi hưu Bắc Cực,...
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
Do môi trường ôn đới rất đa dạng nên sản phẩm nông nghieejp cũng rất đa dạng:
-Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa quả
-Vùng khí hậu Địa Trung Hải: nho, cam, chanh, ôliu
-Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, chăn nuôi bò thịt, bò sữa
-Sâu trong nội địa chủ yếu là trồng lúa mì, những nơi khô hạn trồng đại mạch
-Vùng hoang mạc ôn đới: chăn nuôi cừu
-Ở các vĩ độ cao nông nghiệp kém phát triển: khoai tây, lúa, mạch đen, chăn nuôi hươu
1. vì ở đây : khí hậu ổn định giúp động vật thích nghi được,phần nữa khí hậu ổn định,dễ chịu nên thực vật phát triển là nguồn thức ăn lớn cho động vật
2.vì: phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương, gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển; càng vào sâu phía đông và đông nam, ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơn.
1. Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo
Trả lời:
Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh.
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính thất thường thể hiện ở các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ. Gió
Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
Nếu đi từ vùng có vĩ độ trung bình lên vùng có vĩ độ cao, có thể thấy:
-Ở vùng cận nhiệt đới, có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận..........)
-Ở vùng khí hậu Địa Trung Hải nổi iếng về các loại nho và rượu vang. Nơi này cũng trồng nhiều cam, chanh, ô liu
-Ở vùng ôn đới Hải Dương: trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả.......... trên vùng núi có nuôi bò thịt và bò sữa
-Ở vùng Ôn đới Lục Địa, trồng lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô, chăn nuôi bò, ngựa, lợn
-Ở vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu nuôi cừu
-Vùng ôn đới lạnh, trồng khoai tây, lúa mạch đen.......... và chăn nuôi hươu Bắc cực
=> Sản phẩm đới Ôn hòa rất phong phú, đa dạng
Do môi trường đới ôn hòa rất đa dạng nên các sản phẩm, nông sản chủ yếu phân bố ở các môi trường này khác nhau
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng nên các nông sản chủ yếu phân bố ở các kiểu môi trường này rất khác nhau.
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
*Nền công nghiệp đới ôn hòa chiếm 3/4 sản phẩm toàn thế giới vì:
- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ rất sớm.(cách đây khoảng 250 năm)
- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 nghành chính là:
+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,...đến hiện đại như sản xuất điện tử. hàng không vũ trụ,...
+ Công nghiệp khai thác:tập chung ở các vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ,than,...
- có gì sai thì các bạn cứ nói nha:> -
*Nền công nghiệp đới ôn hòa chiếm 3/4 sản phẩm toàn thế giới vì:
- Nền công nghiệp đới ôn hòa phát triển từ rất sớm.(cách đây khoảng 250 năm)
- Cơ cấu công nghiệp gồm 2 nghành chính là:
+ Công nghiệp chế biến: đa dạng, phát triển mạnh gồm các ngành truyền thống như dệt, hóa chất,...đến hiện đại như sản xuất điện tử. hàng không vũ trụ,...
+ Công nghiệp khai thác:tập chung ở các vùng có nhiều khoáng sản như dầu mỏ,than,...
- có gì sai thì các bạn cứ nói nha:> -
Nếu đi từ các vĩ độ trung bình lên các vĩ độ cao, có thể thấy :
Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa (Đông Trung Quốc và Đông Nam Hoa Kì) có nguồn nhiệt ẩm phong phú, trồng được nhiều lúa nước, đậu tương, bông, các loại quả (cam, quýt, đào, mận...).
Ở vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và ti- Phi. nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Những nơi này cũng trồng nhiều chanh, ôliu...
Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hoà, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt và bò sữa.
Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Các vĩ độ trung bình là vùng trồng lúa mì chủ yếu của thế giới. Ở những nơi khô hơn, trồng đại mạch. Trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ, người ta trồng lúa mì, khoai tây, ngô và chăn nuôi bò, ngựa, lợn.
ở các vùng hoang mạc ôn đới, chủ yếu chăn nuôi cừu.
- Trên các vĩ độ cao hơn là vùng ôn đới lạnh, nông nghiệp kém phát triển, chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen... và chăn nuôi hươu Bắc cực.
Do môi trường đới ôn hoà rất đa dạng.