K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

111...1(270 chữ số 1)\(⋮27\)\(\Rightarrow\)111...1\(⋮3;9\)

Mà 1 + 1 + 1 + ... + 1(270 chữ số 1) = 1 x 270 = 270\(⋮3;9\)\(\Rightarrow\)270\(⋮27\)

5 tháng 8 2017

Trần Minh Hoàng làm lung tung nha 

Ta có 27 = 3 x 9

Ta có \(A=111...11\)( 270 chữ số 1 ) 

Ta thấy số A có tổng các chữ số là 270 có cùng số dư trong phép chia cho 3 nên A chia hết cho 3              (1)

Vì A  và 9 có cùng số dư trong phép chia cho 9 nên A chia hết cho 9                                                          (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 3 và 9 hay A chia hết cho 27

 Vậy \(1111....1⋮27\)

26 tháng 5 2015

rong 1000 số tự nhiên liên tiếp đầu tiên luôn có 1 số chia hết cho 1000. Gọi số đó là N000¯¯¯¯¯¯¯¯ luôn có tổng các chữ số là n

Xét 27 số :

N000;N001;N002;...;N009;N019;...;N099;N199;...;N899

Có tổng các chữ số là : n;n+1;n+2;...;n+26 

Sẽ luôn có 1 số chia hết 27

Suy ra (đpcm)

26 tháng 5 2015

xét 1000 số tự nhiên đầu tiên luân tồn tại 1 số chia hết cho 1000. Giả sử là A(A≤1000)
xét 27 số tự nhiên là:
A+1,A+2,A+3,...,A+9,A+19,A+29,...,A+99,A+199,A+299,...,A+899

**** cho anh nhé em

9 tháng 8 2020

Đó là số 55555 vì :

55555 : 10 = 55555

55555 : 11111 = 5

28 tháng 3 2017

trước hết ta chứng minh một số đc viết bởi 27 chữ số 1 thì chia hết cho 27 da 

27 tháng 1 2020

Gọi số cần tìm là aa....aa(27 chữ số a giống nhau) (a thuộc N*),ta có:

aaa...a = aaa . 111...1 ( 9 chữ số 1)

            = a . 111 . 1111....1 (9 chữ số 1)

            = a. 3 . 37 . 9. 12345679

            = a. 27 . 37 . 12345679 chia hết cho 27

Vậy số viế bởi 27 chữ số giống nhau thì chia hết cho 27

5 tháng 12 2016

gọi số đó là ab khi viet them so o duoc a0b

a0b-ab=270

100.a+b-10a-b=270

100.a-10a=270

90.a=270

a=27:9=3

a=3

KL: a=3 ; b=(0,..9)

hoặc cách khác

 a0b
  ab
 270
   0

0-a=7=> 10-a=7=> a=3

dung moi b=0--9

ab=31...39 

5 tháng 12 2016

tthank

\(25\frac{2}{13}-\left(\frac{15}{17}+15\frac{2}{3}\right)=\frac{327}{13}-\left(\frac{15}{17}+\frac{47}{3}\right)\)

\(=\frac{327}{13}-\frac{844}{51}\)

\(=\frac{5705}{663}\)

\(\frac{5}{30}+\frac{15}{90}+\frac{250}{150}+\frac{350}{210}+\frac{45}{270}=\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{5}{3}+\frac{5}{3}+\frac{1}{6}\)

\(=\frac{3}{6}+\frac{10}{3}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{10}{3}\)

\(=\frac{23}{6}\)

\(3\frac{1}{11}.\frac{27}{46}.1\frac{6}{17}.2\frac{4}{9}=\frac{34}{11}.\frac{27}{46}.\frac{23}{17}.\frac{22}{9}\)

\(=\frac{68}{9}.\frac{27}{34}\)

\(=6\)

23 tháng 2 2021

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau.