Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1a):
Ta có:
\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)=\left(a+b\right).\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{a^2+2ab+b^2}{ab}=\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\)
Lại có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2 \(\ge\) 0
\(\Rightarrow\) a2 + b2 \(\ge\) 2ab
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}\ge2\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2+b^2}{ab}+2\ge4\)
Vậy \(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge4\)
Bài 2a):
Ta có: \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2=a-2\sqrt{ab}+b\ge0\)
\(\Rightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)
Vậy ta có đpcm
a) \(2\sqrt{a^2}=2\left|a\right|=2a\) (vì \(a\ge0\))
b) \(\sqrt{3a^2}=\left|a\right|\sqrt{3}=-a\sqrt{3}\) (vì \(a< 0\))
c) \(5\sqrt{a^4}=5\sqrt{\left(a^2\right)^2}=5\left|a^2\right|=5a^2\)
d) \(\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}=\dfrac{1}{3}\sqrt{\left(c^3\right)^2}=\dfrac{1}{3}\left|c^3\right|=\dfrac{1}{3}\left(-c^3\right)=-\dfrac{1}{3}c^3\) (vì \(c< 0\Rightarrow c^3< 0\))
\(a)2\sqrt{a^2}=2.\left|a\right|=2a\) ( vì \(a\ge0\) )
\(b)\sqrt{3a^2}=\left|a\right|\sqrt{3}=-a\sqrt{3}\) ( vì \(a< 0\) )
\(c)5\sqrt{a^4}=5\sqrt{\left(a^2\right)^2}=5\left|a^2\right|=5a^2\)
\(d)\dfrac{1}{3}\sqrt{c^6}=\dfrac{1}{3}\sqrt{\left(c^3\right)^2}=\dfrac{1}{3}\left|c^3\right|=\dfrac{1}{3}\left(-c^3\right)\) ( vì \(c< 0\Rightarrow c^3< 0\) )
Chúc bn học tốt!
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow2-3\sqrt{x}+5\sqrt{x}=8\)
=>2 căn x=6
=>căn x=3
=>x=9
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{2}{3}=1\)
=>x=1
Trời thì ý bn là chứng minh bất đẳng thức côsi chứ j
Đây
Ta có: \(a,b\ge0\) nên \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)
Áp dụng hằng đẳng thức
Ta có: \(\left(\sqrt{a}\right)^2+\left(\sqrt{b}\right)^2-2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\ge0\)
Suy ra \(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)
Suy ra \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)và dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b
Câu tiếp tương tự
Với lại hình như cái này lớp 7 đâu có học đâu mà hỏi nhỉ ????????