Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: BM=CM=BC/2=6cm
nên AM=8(cm)
a, Ta có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC =>AM Đồng thời là đường phân giác và đường trung trực.
b, T a có AM là đường trung trực của tam giác ABC=> góc AMC= 90độ
=> BM=CM=1/2BC=1/2x12=6(cm)
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông AMC ta có
AM2+CM2=AC2thay CM=6cm(CMT); AC=10cm(GT)
=>AM2+62=102
=>AM2+36=100
=>AM2 = 100-36=64=82
=>AM =8(cm)
a: XétΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: M là trung điểm của BC nên MB=MC=8cm
=>AM=6cm
a, Xét Δ ABM và Δ ACM, có :
AB = AC (gt)
AM là cạnh chung
MB = MC (M là trung điểm BC)
=> Δ ABM = Δ ACM (c.c.c)
b, Ta có : AB = AC (gt)
=> Δ ABC cân tại A
Ta có :
Δ ABC cân tại A
Mà AM là trung tuyến
=> AM là đường cao
=> AM ⊥ BC
c, Ta có :
M là trung điểm
=> BC = 2MB
=> 16 = 2MB
=> MB = 8 (cm)
Xét Δ AMB vuông tại M, có :
\(AB^2=AM^2+MB^2\)
=> \(10^2=AM^2+8^2\)
=> \(36=AM^2\)
=> AM = 6 (cm)
1)
a) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
=> \(x-2\) và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dấu.
Ta có 2 trường hợp:
TH1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x>-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) => \(x>2\left(TM\right).\)
TH2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x< -\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\) => \(x< -\frac{2}{3}\left(TM\right).\)
Vậy \(x>2\) và \(x< -\frac{2}{3}.\)
Mình chỉ làm được thế thôi nhé bạn.
Chúc bạn học tốt!
1.b)
Ta có \(VT=\left(x-2,5\right)^{20}+\left(y+3,2\right)^{10}\ge0\forall x,y\)
Nên để xảy ra đẳng thức tức là để tìm được x thỏa mãn đề bài thì:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2,5\right)^{20}=0\\\left(y+3,2\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2,5\\y=-3,2\end{matrix}\right.\)
Vậy...
A=75(42004+42003+...+42+4+1)+25
=25.[3.(42004+42003+...+42+4+1)+1]
=25.(3.42004+3.42003+...+3.42+3.4+3+1)
=25.(3.42004+3.42003+...+3.42+3.4+4)
=25.4.(3.42003+3.42002+...+3.4+3+1)
=100.(3.42003+3.42002+...+3.4+3+1)chia hết cho 100
=>dpcm
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông gócBC