Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo bài ra ta có:
(3a+2b) ⋮ 17 => 3a +2b +17a ⋮ 17 (vì 17⋮ 17)
=> 10a +2b ⋮ 17
<=> 2.(10a +b ) ⋮ 17
Mà (2;7)=1
=> 10a+b ⋮ 17 => Đpcm
Vậy (3a +2b) ⋮ 17 <=> (10a +b)⋮ 17
\(2a+3b⋮17\Leftrightarrow2a+3b+17\left(2a+b\right)⋮17\Leftrightarrow36a+20b=4\left(9a+5b\right)⋮17\)
\(\text{mà 17 và 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên:}9a+5b⋮17\)
\(\text{vậy:}2a+3b⋮17\Leftrightarrow9a+5b⋮17\)
\(2a+3b⋮17\Rightarrow8a+12b⋮17\)
\(\Rightarrow8a+9b+9a+5b\)
\(=17a+17b=17\left(a+b\right)⋮17\)
mà \(8a+12b⋮17\Rightarrow9a+5b⋮17\)
và ngược lại nếu \(9a+5b⋮17\Leftrightarrow2a+3b⋮17\)
+, 3a+2b chia hết cho 17
=> 9.(3a+2b) chia hết cho 17
=> 27a + 18b chia hết cho 17
Mà 17a và 17b đều chia hết cho 17
=> 27a+18b-17a-17b chia hết cho 17
=> 10a+b chia hết cho 17
+, 10a+b chia hết cho 17
=> 10a+b+17a+17b chia hết cho 17
=> 27a+18b chia hết cho 17
=> 9.(3a+2b) chia hết cho 17
=> 3a+2b chia hết cho 17 ( vì 9 và 17 là 2 số nguyên tố cùng nhau )
Vậy ............
Tk mk nha
\(3a+2b⋮17\)\(\left(a,b\inℤ\right)\)
\(\Rightarrow10\cdot\left(3a+2b\right)⋮17=\left(30a+20b\right)⋮17\)
\(10a+b⋮17\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(10a+b\right)⋮17=\left(30a+3b\right)⋮17\)
\(\Rightarrow\left(30a+20b\right)-\left(30a+3b\right)⋮17\)
\(\Rightarrow30a+20b-30a-3b⋮17\)
\(\Rightarrow17b⋮17\)
Có \(17⋮17\)nên \(10a+b⋮17\)
a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\)
\(\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}.\)
\(\Rightarrow\frac{2a}{2c}=\frac{7b}{7d}.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{2a}{2c}=\frac{7b}{7d}=\frac{2a+7b}{2c+7d}\) (1).
\(\frac{2a}{2c}=\frac{7b}{7d}=\frac{2a-7b}{2c-7d}\) (2).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2a+7b}{2c+7d}=\frac{2a-7b}{2c-7d}.\)
\(\Rightarrow\frac{2a+7b}{2a-7b}=\frac{2c+7d}{2c-7d}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
ta đặt A=10a+b
B=3a+2b
có 2A-B=2(10a+b)-(3a+2b)
2A-B=(20a+2b)-(3a+2b)
2A-B=17a chia hết cho 17
vì A chia hết cho 17 nên 2A chia hết cho 17
mà 2A-B chia hết cho 17 nên B chia hết cho 17
chứng minh 1a+b chia hết cho 17 thì 3a+2b chia hết cho 17
xin lỗi dòng cuối mình viết là 10a+b chứ ko phải 1a+b
3a + 2b chia hết cho 17
=> 3a + 2b + 17a chia hết cho 17 (17a chia hết cho 17)
=> 20a + 2b chia hết cho 17
=> 2.(10a + b) chia hết cho 17
mà (2;7)=1
=> 10a + b chia hết cho 17
Vậy 3a + 2b chia hết cho 17 <=> 10a + b chia hết cho 17.
Chiều thứ nhất như bạn Minh Hiền đã CM.(1)
Chiều thứ hai ta làm như sau:
Ta có: 2(10a+b)-(3a+2)
=(20a+2b)-(3a+2b)
=17a\(⋮\)17
Vì (10a+b)\(⋮\)17 nên (20a+2b)\(⋮\)17 mà 17a\(⋮\)17 => (3a+2b)\(⋮\)17(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:(3a+2b)\(⋮\)17\(\Leftrightarrow\)(10a+b)\(⋮\)17(với a,b là số nguyên)
Ta có:
\(2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)=20a+2b-3a-2b\)
\(=17a\)
\(\text{Vì 17⋮}17\Rightarrow17a⋮17\)
\(\Rightarrow2.\left(10a+b\right)-\left(3a+2b\right)⋮17\)
\(\text{Vì }3a+2b⋮17\Rightarrow2.\left(10a+b\right)\)
\(\text{Mà (2,10)=1}\Rightarrow10a+b⋮17\)
=> 3a + 2b chia hết cho 17 khi 10a + b chia hết cho 17 (a,b ∈ Z ) (đpcm )
nhỡ 2.(10a+b) và (3a+2b) không chia hết cho 17 nhưng khi 2.(10a+b)-(3a-2b) lại chia hết cho 17 thì sao
a) Ta có: 3a+2b⋮17
⇔8(3a+2b)⋮17
Ta có: 8(3a+2b)+10a+b
=24a+16b+10a+b
=34a+17b
=17(2a+b)⋮17
hay 8(3a+2b)+(10a+b)⋮17
mà 8(3a+2b)⋮17(cmt)
nên 10a+b⋮17(đpcm)
b) Ta có: \(F\left(0\right)=a\cdot0^2+b\cdot0+c=c\)
\(F\left(1\right)=a\cdot1^2+b\cdot1+c=a+b+c\)
\(F\left(-1\right)=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c=a-b+c\)
mà F(x)⋮3
nên F(0)⋮3; F(1)⋮3; F(-1)⋮3
hay c⋮3(đpcm 3); F(1)+F(-1)⋮3; F(1)-F(-1)⋮3
Ta có: F(1)+F(-1)⋮3(cmt)
⇔a+b+c+a-b+c⋮3
hay 2a+2c⋮3
⇔a+c⋮3
mà c⋮3(cmt)
nên a⋮3(đpcm1)
Ta có: F(1)-F(-1)⋮3(cmt)
⇔a+b+c-a+b-c⋮3
hay 2b⋮3
mà 2\(⋮̸\)3
nên b⋮3(đpcm2)
Ta có \(5a+2b⋮17\)=> \(12\left(5a+2b\right)⋮17\)
<=> \(60a+24b⋮17\)
<=> \(\left(51a+17b\right)+\left(9a+7b\right)⋮17\)
<=> \(9a+7b⋮17\) \(\left(do51a+17b⋮17\right)\)
Còn cách khác?