K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lời giải:

Sử dụng bổ đề: Một số chính phương �2 khi chia 3 dư 0 hoặc 1.

Chứng minh:

Nêú  chia hết cho 3 thì �2⋮3 (dư 0)

Nếu  không chia hết cho 3. Khi đó �=3�±1 

⇒�2=(3�±1)2=9�2±6�+1 chia 3 dư 1

Vậy ta có đpcm

-----------------------------

Áp dụng vào bài:

TH1: Nếu �,� chia hết cho 3 thì hiển nhiên ��(�2+2)(�2+2)⋮9

TH1: Nếu �⋮3,�̸⋮3

⇒�2 chia 3 dư 1

⇒�2+3⋮3

⇒�(�2+3)⋮9

⇒��(�2+3)(�2+3)⋮9

TH3: Nếu �̸⋮3;�⋮3

⇒�2 chia 3 dư 1

⇒�2+2⋮3

⇒�(�2+2)⋮9

⇒��(�2+2)(�2+2)⋮9

TH4: Nếu �̸⋮3;�̸⋮3

⇒�2,�2 chia 3 dư 1

⇒�2+2⋮3;�2+2⋮3

⇒��(�2+2)(�2+2)⋮9

đây bạn

12 tháng 7 2020

thx ban

21 tháng 4 2021

Để \(\frac{2a+2b}{ab+1}\) là bình phương của 1 số nguyên thì 2a + 2b chia hết cho ab + 1; mà ab + 1 chia hết cho 2a + 2b => ab + 1 = 2b + 2a
=> \(\frac{2a+2b}{ab+1}\)=1 = 12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 8 2023

Lời giải:

Sử dụng bổ đề: Một số chính phương $x^2$ khi chia 3 dư 0 hoặc 1.

Chứng minh:

Nêú $x$ chia hết cho $3$ thì $x^2\vdots 3$ (dư $0$)

Nếu $x$ không chia hết cho $3$. Khi đó $x=3k\pm 1$ 

$\Rightarrow x^2=(3k\pm 1)^2=9k^2\pm 6k+1$ chia $3$ dư $1$

Vậy ta có đpcm

-----------------------------

Áp dụng vào bài:

TH1: Nếu $a,b$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH1: Nếu $a\vdots 3, b\not\vdots 3$

$\Rightarrow b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow b^2+3\vdots 3$

$\Rightarrow a(b^2+3)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+3)(b^2+3)\vdots 9$

TH3: Nếu $a\not\vdots 3; b\vdots 3$

$\Rightarrow a^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow b(a^2+2)\vdots 9$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

TH4: Nếu $a\not\vdots 3; b\not\vdots 3$

$\Rightarrow a^2, b^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow a^2+2\vdots 3; b^2+2\vdots 3$

$\Rightarrow ab(a^2+2)(b^2+2)\vdots 9$

Từ các TH trên ta có đpcm.

 

19 tháng 10 2015

Ta có:3n+2-2n+2+3n -2n=3n.9-2n-1.8+3n-2n-1.2=3n.(9+1)-2n-1.(8+2)=3n.10-2n.10

=(3n-2n).10 chia hết cho 10

=>3n+2-2n+2+3n -2n chia hết cho 10

25 tháng 2 2017

3n+2-2n+2+3n-2n

=(3n+2+3n)-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

=10(3n-2n-1)chia hết cho 10

25 tháng 2 2017

k lại cho mình đi

1 tháng 9 2015

a) 3n+2-2n+2+3n-2n

=(3n+2+3n)-(2n+2-2n)

=3n(33+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5

Vì 2.5 chia hết cho 10 nên 2n.5 cũng chia hết cho 10

    3n.10 chia hết cho 10 nên 

3n.10-2n.5 chia hết cho 10

=>3n+2-2n+2+3n-2n chia hết cho 10

b)

  3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n+1(32+1)+2n+2(2+1)

=3n+1.2.5+2n+1.3

=3.2.3n.5+2.3.2n+1

=3.2(3n.5+2n+1) chia hết cho 6