K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2024

Đề sai vì khi lấy tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3 và 4, cạnh huyền là 5 thì chiều cao là:

3 . 4 : 5 = 2,4

Mà 2,4 + 5 > 3 + 4 (vì 7,4 > 7)

8 tháng 2 2024

 Theo mình thì nó phải là ngược lại mới đúng: Tổng cạnh huyền và đường cao tương ứng luôn lớn hơn tổng hai cạnh góc vuông. (*)

 Chứng minh:

 Ta có \(AB^2+AC^2=BC^2\) (định lý Pythagoras)

\(\Leftrightarrow AB^2+2AB.AC+BC^2=BC^2+2AH.BC\)

\(\Leftrightarrow\left(AB+AC\right)^2=BC\left(2AH+BC\right)\)  

 Mà \(BC\left(2AH+BC\right)\le\left(\dfrac{BC+2AH+BC}{2}\right)^2\) \(=\left(AH+BC\right)^2\) (áp dụng bất đẳng thức  \(ab\le\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\))

 Dấu "=" không thể xảy ra vì khi đó \(BC=BC+2AH\), vô lí.

 Vậy \(\left(AB+AC\right)^2=BC\left(2AH+BC\right)< \left(AH+BC\right)^2\)

 \(\Leftrightarrow AB+AC< AH+BC\)

 Vậy (*) được chứng minh.

11 tháng 3 2017

giúp mình với!

11 tháng 3 2017

vì trong 1 tam giác chỉ có 1 đường cao chung

mà 1 cạnh dài,1 cạnh ngắn

nếu cộng thêm đường cao vào vs cạnh dài hơn

và cộng đường cao vào vs cạnh ngắn hơn

thì đương nhiên ta đã ra điều phải chứng minh rùi

mình k giỏi lập luận nên lấy ví dụ cho dẽ hiểu nè:

giả sử đường cao=2cm,cạnh dài=6cm,cạnh ngắn=4cm

tổng đường cao và cạnh dài:2+6=8

tổng đường cao và cạnh ngắn:2+4=6

đều có chung 2,6>4

=>điều phải chứng minh

2 tháng 8 2017

Ta có:

A B C

Ta có công thức tính cạnh huyền:

\(AB^2+AC^2=BC^2\left(đlpg\right)\)

Mà \(AB\)và \(AC\)đều là cạnh góc vuông.

\(\Rightarrow AB\left(AC\right)< BC\)

Vậy trong một tam giác vuông cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền.

2 tháng 8 2017

Trong tam giác thì tổng 3 góc phải bằng 180

=> Tam giác vuông thì tổng 3 góc = 90 + x + y = 180 => x + y = 90

Vì x, y luôn dương 

=> x, y nhỏ hơn 90

=> Góc vuông là góc có số đo góc lớn nhất 

=> Cạnh đối diện với góc vuông có số đo độ dài lớn nhất 

Vì cạnh huyền đối diện với góc vuông

Nên cạnh huyền là lớn nhất

Vậy cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền

21 tháng 4 2016

1.ap dung dinh ly pytago hoac ap dung quan he giua goc va canh

23 tháng 1 2016

kho 




 

23 tháng 1 2016

12

 

 

 

 

 

 

ΔABC có AM là trung tuyến. Cm AM<(AB+AC)/2

Lấy D sao cho M là trung điểm của AD. 

Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>AB=CD và AC=BD

AB+AC=AC+CD>AD

=>AB+AC>2AM

=>AM<(AB+AC)/2

31 tháng 3 2015

A B C M

ta chứng minh: BM2 = BC2 - 3/4. AC2

Áp dụng ĐL Pi- ta - go trong tam giác vuông ABM ta có: BM2 = AB2 + AM2 

Trong tam giác vuông ABC có: AB2 = BC2 - AC2 

M là trung điểm của AC nên AM = AC/2

=> BM2 = AB2 + AM2 = BC2 - AC2 + (AC/2)2 = BC2 - AC + AC2/ 4 = BC2 - 3/4. AC (đpcm)

16 tháng 12 2017

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

20 tháng 2 2018

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?