Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử CD là một dây của đường tròn bán kính R và AB là một đường kính của nó. Ta có:
- Nếu C, O, D không thẳng hàng thì trong tam giác COD có
CD < OC + OD = 2R = AB.
- Nếu C, O, D thằng hàng thì
CD < OC + OD = R + R = 2R (1)
Do AB là đường kính nên: AB = 2R (2)
Từ (1) và (2) suy ra: CD < AB .
Vậy trong mọi trường hợp ta luôn có đường kính là dây lớn nhất.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Ta có:
AC=AB=>^AC=^AB
^ACD=^ABD
^CD=^BP=>^CDA=^BAD hay ^IAC=IAB(1)
+) Ta có:
Đường tròn I=Đường tròn K (Vì chung R=1,5 cm)
Cung AB của đường tròn K
=>DB=DE
=>^IAB=^KAB(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
^IAC=^IAB=^KAB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B1: Lần lượt lấy A và B làm tâm, ta quay hai cung tròn với bán kính R( Lưu ý R>1/2AB) Hai cung tròn (A;r) và (B;r) cắt nhay tại hai điểm M và M' b2: Nối MM' ta được đường trung trực MM' của đoạn thẳng AB.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
∆BAC và ∆ BAD có: AC=AD(gt)
BC=BD(gt)
AB cạnh chung.
Nên ∆ BAC= ∆ BAD(c.c.c)
Suy ra ˆBACBAC^ = ˆBADBAD^(góc tương ứng)
Vậy AB là tia phân giác của góc CAD
Giả sử ta có đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD khác với đường kính
Vì O,C,D không thẳng hàng
nên DC<OC+OD=2R=AB
=>AB là dây lớn nhất