\(\sqrt[3]{3}\)là số lớn nhất trong các số có dạng \...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2021

Đặt A = n4 - 4n3 - 4n2 + 16n

= n3(n - 4) - 4n(n - 4)

= (n - 4)(n3 - 4n)

= (n - 4)n(n2 - 4)

= (n - 4)n(n - 2)(n + 2)

= (n - 4)(n - 2)n(n + 2) 

Vì n chẵn => n = 2k (k \(\inℕ^∗\))

Khi đó A = (2k - 4)(2k - 2)2k(2k + 2)

= 2(k - 2).2(k - 1).2k.2(k + 1)

= 16(k - 2)(k - 1)k(k + 1) 

Vì (k - 2)(k - 1)k(k + 1) là tích 4 số nguyên liên tiếp 

=> Tồn tại 2 số chia hết cho 2 ; 4 

Mà  n > 4 => k > 2 

 => (k - 2)(k - 1).k(k + 1) \(⋮\)

lại có (k - 2)(k - 1)k(k + 1)  \(⋮\)3 (tích 4 số liên tiếp => tồn tại 1 số chia hết cho 3)

Mà ƯCLN(8;3) = 1

=> (k  - 2)(k - 1)k(k + 1) \(⋮\)8.3 = 24

=> A \(⋮\)384 

28 tháng 1 2021

n chẵn > 4 mà Xyz ? 

DD
7 tháng 7 2021

\(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}=\frac{n+1-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}\)

\(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}>2\sqrt{n}\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}< \frac{1}{2\sqrt{n}}\)

\(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}< 2\sqrt{n+1}\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}>\frac{1}{2\sqrt{n+1}}\)

Do đó ta có đpcm. 

29 tháng 2 2020

Bài 1 :

\(P=2x+y+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\frac{10x}{5}+\frac{5y}{5}+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\frac{6x}{5}+\frac{4x}{5}+\frac{y}{5}+\frac{4y}{5}+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\left(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}\right)+\left(\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}\right)+\left(\frac{y}{5}+\frac{5}{y}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 2 số không âm

\(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}\ge2\sqrt{\frac{6x}{5}.\frac{30}{x}}=2\sqrt{36}=2.6=12\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}+\frac{5}{y}\ge2\sqrt{\frac{y}{5}.\frac{5}{y}}=2\left(2\right)\)

Theo đề bài ta có : \(x+y\ge10\) suy ra

\(\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}=\frac{4\left(x+y\right)}{5}\ge\frac{4.10}{5}=8\left(3\right)\)

Cộng (1) ; (2) và (3) vế với vế ta được :
\(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}+\frac{y}{5}+\frac{5}{y}+\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}\ge12+2+8=22\)

Dấu " = " xay ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{6x}{5}=\frac{30}{x}\\\frac{y}{5}=\frac{5}{y}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=25\\y^2=25\end{matrix}\right.\)

Vì x ; y dương nên \(\left(x;y\right)=\left(5;5\right)\)

29 tháng 2 2020

Bài 2 :

Đặt \(x=a+b=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}.x\)

\(\Leftrightarrow x^3=4+\sqrt[3]{4-5}.x\)

\(\Leftrightarrow x^3=4-3x\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x^2-x+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(x^2+x+4=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\left(\forall x\right)\)

Nên \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=a+b=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}=1\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!