\(k^2+4\) và \(k^2+...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 12 2017

Lời giải:

Phản chứng. Giả sử với \(k^2+4; k^2+16\in\mathbb{P}\) thì tồn tại $k$ không chia hết cho 5

Khi đó ta xét các TH sau:

TH1: \(k=5t+1\). Vì \(k>1\Rightarrow t>1\)

\(\Rightarrow k^2+4=(5t+1)^2+4=25t^2+1+10t+4\)

\(=5(5t^2+2t+1)\)\(\vdots 5\) và \(5(5t^2+2t+1)>5\forall t>1\) nên \(k^2+4\) không thể là số nguyên tố (trái với ĐKĐB)

TH2: \(k=5t+2\)

\(\Rightarrow k^2+16=(5t+2)^2+16=25t^2+20t+20\)

\(=5(5t^2+4t+4)\vdots 5\) và \(5(5t^2+4t+4)>5\) nên \(k^2+16\) không thể là số nguyên tố (trái với ĐKĐB)

TH3: \(k=5t+3\)

\(\Rightarrow k^2+16=(5t+3)^2+16=25t^2+30t+25\)

\(=5(5t^2+6t+5)\vdots 5\) và \(5(5t^2+6t+5)>5\) nên \(k^2+16\) không thể là số nguyên tố (trái với ĐKĐB)

TH4: \(k=5t+4\Rightarrow k^2+4=(5t+4)^2+4=25t^2+40t+20\)

\(=5(5t^2+8t+4)\vdots 5\) và \(5(5t^2+8t+4)>5\) nên \(k^2+4\) không thể là số nguyên tố (trái với ĐKĐB)

Từ các TH trên suy ra điều giả sử là sai. Do đó \(k\vdots 5\)

30 tháng 1 2020

a, Số dư luôn <3

24 tháng 10 2020

Ta có (ak+bk)\(⋮\)(a+b) với k = 2t+1, t\(\in\)N, a2+b2\(\ne\)0

A=1k+2k+...+(n-1)k+n; 2B=2(1+2+...+n)=n(n+1)

2A=[(1k+nk)+(2k+(n-1)k+... ]\(⋮\)(n+1)

2A=2[(1k+(n-1)k)+(2k+(n-2)k)+...+nk ] \(⋮\)n

Vậy A \(⋮\)B

Bài 1 : thực hiện phép tínhx.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)Bài 2 :tìm x biết:a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1b) (x-1).(x+2)\(\le\)0Bài 3 : a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6bài 4:1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : thực hiện phép tính

x.\(\frac{1}{3}\)+ 2.x.\(\frac{3}{6}\)- 3.x.\(\frac{4}{9}\)với x = \(\frac{2011}{2012}\)

Bài 2 :tìm x biết:

a).x.\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{x-2}{3}\)=1

b) (x-1).(x+2)\(\le\)0

Bài 3 : 

a) tìm các số có 3 chữ số chia hết cho 7 và tổng các chữ số của nó đều chia hết cho 7

b)chứng tỏ rằng nếu a; a+k;a+2k là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6

bài 4:

1) cho 5 đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O.Hỏi có tất cả bao nhiêu góc đỉnh O tạo thanhtuwf 5 đường thẳng đó không kể góc bẹt

2) cho góc xOy và tia Oz nằm giữa 2 tai Ox và Oy. gọi Ot và Ot' là hai tia phân giác của góc xOz và zOy. chứng tỏ rằng : tot' = \(\frac{1}{2}\)xOy.

Bài 5 : chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì A= \(^{16^n}\)- 15n - 1 chia hết cho 15.

GIÚP MÌNH VỚI NHÉ. NẾU BIẾT THÌ TRÌNH BÀY CÁCH LÀM NHÉ!

CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!

0
6 tháng 4 2017

ta có : p,p+k,p+2k là các số nguyên tố > 3

\(\Rightarrow\)p,p+k,p+2k là số lẻ

p+2k-p+k=k chia hết cho 2

suy ra k chia hết cho 2 (1)

ta có p,p+k,p+2k là các số nguyên tố >3

suy ra p,p+k,p+2k chia 3 dư 1 hoặc 2

nếu p,p+k chia 3 cùng dư1 hoặc 2

suy ra p+k-p=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3

nếu p,p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

p+2k-p=2k chia hết cho 3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 3

nếu p+k và p+2k chia 3 cùng dư 1 hoặc 2

suy ra p+2k-p+k=k chia hết cho 3

suy ra k chia hết cho 3 trong mọi trường hợp  (2)

 từ (1) và (2)

suy ra k chia hết cho 2,3 mà (3,2)=1

suy ra k chia hết cho 6

ta chứng minh : A = 1!+2!+...+n! ko phải là số chính phương

ta có: 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+...+n! chia hết cho 10

vậy A chia 10 dư 3 => A ko phải là số chính phương nên A ko thể là lũy thừa vs số mũ chẵn (1)

* chứng minh A ko thể là lũy thừa vs số mũ lẻ

+) với n 4 => 1!+2!+3!+4! = 33 ko là lũy thừa 1 số nguyên

+) n lớn hơn hoặc bằng 5

ta có: 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+...+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia 27 dư 9 (2)

từ (1) và (2) => A ko phải là lũy thừa của 1 số nguyên ( vs n>3 ; b>1 )

5 tháng 1 2017

mk gọi k là p nha

p là số nguyên tố > 3 => p lẻ

p + d là số nguyên tố => p + d lẻ mà p lẻ => d chẵn => d chia hết cho 2

+) Xét p = 3k + 1

Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + 2d = 3k + 1 + 2. (3m +1) = 3k + 6m + 3 chia hết cho 3 => không là số nguyên tố

Nếu d chia cho3 dư 2 => d = 3m + 2 => p +d = 3k + 1 + 3m + 2 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số nguyên tố

=> d chia hết cho 3

+) Xét p = 3k + 2

Nếu d chia cho 3 dư 1 => d = 3m + 1 => p + d = 3k + 2 + 3m + 1 = 3k + 3m + 3 => p + d không là số ngt

Nếu d chia cho 3 dư 2 => d = 3m + 2 => p + 2d = 3k + 6m + 6 => p + 2d không là số ngt

=> d chia hết cho 3

Vậy d chia hết cho cả 2 và 3 => d chia hết cho 6

5 tháng 1 2017

Đơn giản các số nguyên tố lớn hơn 3 có 3 dạng là 3k+1 và 3k+2

Có 3 số nguyên tố mà chỉ có 2 dạng nên tồn tại 2 số nguyên tố có cùng một dạng

Mà số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ nên hiệu của nó sẽ là số chẵn

Vậy số đó chia hết cho 2

Mà 2 số có cùng một dạng trừ nhau sẽ chia hết cho 3

Vậy k vừa chia hết cho 2 và 3

mà (2;3) =1 nên k chia hết cho 6